Chứng minh
a)30(-12)+2020<30(-10)+2020
b)(-45)5+95<(-45)(-5)+95
ChoA=1+2^1+2^2+2^3+...+2^2020+2^2021
a Tính 2.A
b chứng minhA=2^2022-1
a) Ta có A = 1 + 21 + 22 + ... + 22021
2A = 21 + 22 + 23 + ... + 22022
Vậy 2A = 21 + 22 + 23 + ... + 22022
b) 2A - A = ( 21 + 22 + 23 + ... + 22022 ) - ( 1 + 21 + 22 + ... + 22021 )
A = 22022 - 1
Vậy A = 22022 - 1
a)
\(A=1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2020}+2^{2021}\)
\(2A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2021}+2^{2022}\)
b)
\(2A=2^1+2^2+2^3+...+2^{2022}\)
\(2A-A=\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{2022}\right)-\left(1+2^1+2^2+....+2^{2021}\right)\)
\(A=2^{2022}-1\)
=> đpcm
a/
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2022}\)
b/
\(A=2A-A=2^{2022}-1\)
Cho AB=AC , BD=CD chứng minh
a,tam giác ABD=ACD
b,ADB=30 độ . Tính ADC
c,AD là tia phân giác của BAC?
Cho a và b là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 và thỏa mãn a=b+2. Chứng minha+b chia hết cho 12
Bài 1. Chứng minh
a, 10^ 2020 + 10^ 2021 + 10^ 2022 chia hết cho 222
b, 81^ 7 – 27^ 9 – 9^ 13 chia hết cho 45
c, 10^ 6 – 5 ^7 chia hết cho 59
d, 24^ 54 .54^ 24 .2^ 10 chia hết cho 72 ^63
e,3^ n+2 – 2^ n+2 + 3^ n – 2 ^n chia hết cho 10;
f, 3^ n+3 + 3^ n+1 + 2^ n+3 + 2^ n+2 chia hết cho 6
Bài 2.
a, Cho A = 1 + 2 + 2 ^2 + 2 ^3 + ...+ 2^ 99 . Chứng tỏ A chia hết cho 3; A chia 7 dư 1.
b, Cho B = 2 + 2^ 2 + 2^ 3 + ...+ 2^ 99 + 2^ 100 . Hỏi A có chia hết cho 6 không?
Bài 3. Cho A = 9^ 7 + 3^ 13 + 2. Hỏi A có chia hết cho 10 không?
Cho đường tròn (O,R) đường kính AB. Vẽ dây cung AC sao cho góc CAB= 30 độ. Trên tia đối của tia BA,lấy điểm M sao cho BM=R. Chứng minh
a) MC là tiếp tuyến của (O)
b) MC2=3R2
Mọi ngừi vẽ hình và làm hết giùm mk câu này
Cho \(\Delta\)\(ABC\) vuông tại A. \(\widehat{B}\) \(=30^0\). Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh
a) Tam giác BCE đều
b) \(AC=\dfrac{1}{2}BC\)
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(phụ nhau)
=>300+\(\widehat{ACB}\)=900
=>\(\widehat{ACB}\)=600
Xét tam giác BEC có:
BA là đường cao (BA vuông góc với EC tại A)
BA là trung tuyến (A là trung điểm EC)
=>Tam giác BEC cân tại B mà \(\stackrel\frown{BCE}=60^0\)(cmt)
=>Tam giác BEC đều.
b) Ta có: AC=\(\dfrac{1}{2}\)CE mà CE=BC ( tam giác BCE đều)
=>AC=\(\dfrac{1}{2}\)BC
Bài 1: Chứng minh
a. A = 2x ^ 2 + 2x + 1 > 0 với mọi x
b. B = 4 + x ^ 2 + x > 0 với mọi x
Bài 2: Chứng minh
a. A = - x ^ 2 + 3x - 1 < 0 với mọi x
b. B = - 2x ^ 2 - 3x - 3 < 0 với mọi x
Bài 1:
\(a,A=2x^2+2x+1=\left(x^2+2x+1\right)+x^2=\left(x+1\right)^2+x^2\\ Mà:\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\in R\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^2+x^2>0\forall x\in R\\ Vậy:A>0\forall x\in R\)
2:
a: =-(x^2-3x+1)
=-(x^2-3x+9/4-5/4)
=-(x-3/2)^2+5/4 chưa chắc <0 đâu bạn
b: =-2(x^2+3/2x+3/2)
=-2(x^2+2*x*3/4+9/16+15/16)
=-2(x+3/4)^2-15/8<0 với mọi x
Bài 1:
\(B=4+x^2+x=\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{15}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}\ge\dfrac{15}{4}\forall x\in R\\ Vậy:B>0\forall x\in R\)
Chứng minh
A = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 +…+ 219 + 220.chứng tỏ rằng A chia hết cho 3
kết hợp theo công thức thì số kết thúc phải là 219 hoặc là 221 mới kết hợp được
Đừng có đánh giá người khác như thế chứ ;-;
chứng minh
a.[b-c]-b.[a-c]bằng c.[b-a]