Cho A=a+b-5
B=b-c+1
C=b-c-4
D=b-a
Chứng minhA+B=C-D
Cho A,B,C là các tập khác rỗng. Chứng minh rằng nếu A hợp C bằng A hợp B và A giao C bằng A giao B thì B bằng C
Chứng minh 2 biểu thức sau đây bằng nhau
a, a. ( b + c ) - b ( a + c ) và c ( a - b )
b, - ( a + b ) . c - c . ( a - b ) và - 2ac
Chứng minh
1) (a-b) + (c-d) bằng (a+b) - (b+d)
2) - (-a+c-d) - (c-a+d) bằng 0
3) a x (b-c-d) -a (b+c-d) bằng 0
cho a phần b bằng c phần d chứng minh rằng
a phần b bằng a cộng c phần b cộng d và a phần b bằng a trừ c phần b trừ c
1. dùng đẳng thức A x (B U C) = (A x B) U (A x C), chứng minh rằng phép nhân có tính chất phân phối đối với phép cộng tức là:
a(b + c) = ab + ac
2. chứng minh phép cộng thỏa mãn luật giản ước tức là với a, b, c thuộc N, nếu a + c = b + c thì a=b
3. chứng minh
a) A x (B U C) = (A x B) U (A x C)
b) nếu A giao B bằng rỗng thì (A x B) giao (B x A) bằng rõng
c) A x rỗng = rỗng
Cho a và b là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 và thỏa mãn a=b+2. Chứng minha+b chia hết cho 12
Câu 2.
a) Cho a, b, c> 0. Chứng tỏ rằng M= (a/a+b) + ( b/b+c) + (c/c+a) không là số nguyên
b) Cho a,b,c thỏa mãn a+b+c = 0. Chứng minh rằng ab + bc + ca < hoặc bằng 0
chứng minh các stn a,b,c khác o,sao cho a^b+c,b^c+a,c^a+b đếu là ác số nguyên tố .Chứng minh rằng 2 số đã cho phải bằng nhau