Những câu hỏi liên quan
Vo Trong Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
John Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Tiến Dũng
Xem chi tiết
Xyz OLM
1 tháng 8 2021 lúc 15:00

Để B \(\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;7\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{3;7\right\}\)thì \(B\inℕ^∗\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Dũng
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
1 tháng 8 2021 lúc 15:00

Để B đạt số nguyên dương thì 5⋮x-2

x-2∈Ư(5)

Ư(5)={1;5}

⇒ n∈{3;7}

Bình luận (1)
Lê Thiên Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 12 2019 lúc 17:09

Có: \(A=x^3-x^2+2\)

\(=x^3+1-x^2+1\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-2x+2\right)\)

A là số dương 

<=>  \(\left(x+1\right)\left(x^2-2x+2\right)>0\)

Vì \(x^2-2x+2=\left(x-1\right)^2+1>0\)

=> \(\left(x+1\right)>0\)

<=> x > - 1

A là số nguyên => x nguyên 

Vậy để A là số nguyên dương  thì x là số nguyên và x > -1.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
when the imposter is sus
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 22:54

Để P là số nguyên dương thì x^2-4x>=0 và x^2-4x chia hết cho x^2+2

=>x^2+2-4x-2 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>-4x-2 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>4x+2 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>16x^2-4 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>16x^2+32-36 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>\(x^2+2\in\left\{2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)  và (x>=4 hoặc x<=0)

=>\(x\in\left\{0;4;\sqrt{34};-\sqrt{34};-1;-\sqrt{2};-2;-\sqrt{7};-\sqrt{10};-4\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2023 lúc 9:12

Khi đề yêu cầu P nguyên mà ko có điều kiện x nguyên thì phương pháp tốt nhất luôn là tìm miền giá trị của P từ đó lọc ra những số nguyên rồi tìm ngược lại x

\(P=\dfrac{x^2-4x}{x^2+2}=\dfrac{-\left(x^2+2\right)+2x^2-4x+2}{x^2+2}=-1+\dfrac{2\left(x-1\right)^2}{x^2+2}\ge-1\)

\(P=\dfrac{2\left(x^2+2\right)-x^2-4x-4}{x^2+2}=2-\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x^2+2}\le2\)

\(\Rightarrow-1\le P\le2\)

Mà \(P\) nguyên dương \(\Rightarrow P=\left\{1;2\right\}\)

-  Với \(P=1\Rightarrow\dfrac{x^2-4x}{x^2+2}=1\Rightarrow-4x=2\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

- Với \(P=2\Rightarrow\dfrac{x^2-4x}{x^2+2}=2\Rightarrow x^2+4x+4=0\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x=\left\{-2;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
8 tháng 4 2023 lúc 18:52

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

Bình luận (0)