Những câu hỏi liên quan
Melody Oni-chan
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
28 tháng 3 2022 lúc 21:10

C

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
28 tháng 3 2022 lúc 21:10

c

Bình luận (0)
TV Cuber
28 tháng 3 2022 lúc 21:10

C

Bình luận (0)
anh thu nguyen
Xem chi tiết
N           H
15 tháng 2 2022 lúc 21:19

Câu 8: Hệ rễ của thực vật rừng có vai trò gì?

A.    Bảo vệ nguồn nước ngầm                             B. Hạn chế ngập mặn.

C.Giúp giữ đất chống xói mòn                            D. Điều hòa khí hậu

Câu 9: Tại sao nói rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất?

(1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxygen vào không khí giúp con người hô hấp.

(2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường.

(3) Cây xanh hô hấp lấy khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide.

Các phát biểu đúng là:

A. (1), (2), (3)                 B. (2), (3)              C. (1), (2)              D. (1), (3)

Câu 10: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?

A. Tự dưỡng  B. Dị dưỡng  C. Kí sinh D. Cộng sinh

Câu 11:  Chân khớp không có đặc điểm nào dưới đây?

A. Đa dạng về môi trường sống   B. Số lượng loài ít

C. Đa dạng về lối sống         D. Đa dạng về hình thái

Câu 12:  Loại cá nào dưới đây thường sống chui luồn trong những hốc bùn ở đáy?

A. Cá mập  B. Cá trắm          C. Cá chép       D. Lươn

Câu 13:  Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:

A.    Kỳ nhông, lợn, bò , gà                B. Cá heo, lợn, bò, cá voi

C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt             D. Chó, mèo, tắc kè, gà

Câu 14Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng             B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt

C. Giúp lẩn tránh kẻ thù                              D. Tránh mất nước cho cơ thể

Câu 15:  Đặc điểm cơ bản nhất làm cho các loài động vật ở nước ta đa dạng và phong phú là

A. nước ta có địa hình phức tạp        B. nước ta có nhiều sông hồ

C. nước ta có diện tích rộng                 D. nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều

Câu 16.Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì

A. cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước             B. nuôi con bằng sữa

C. bộ lông dày, giữ nhiệt                                        D. cơ thể có kích thước lớn

Câu 1: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?

A. Lên men bánh, bia, rượu…                        B. Cung cấp thức ăn

C. Dùng làm thuốc                              D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật

Câu 2: Thực vật được chia thành các ngành nào?

A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín                      B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín

C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm                 D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết

Câu 3: Ngành thực vật nào phân bố rộng nhất?

A. Hạt kín                                          B. Hạt trần            

C. Dương xỉ                                       D. Rêu

Câu 4: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?

A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.     B. Cây nhãn, cây hoa ly,  cây vạn tuế.

C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.     D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.

Câu 5: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn

B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất

C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác

D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm

Câu 6: Cho các ngành động vật sau:

(1) Thân mềm                  (4) Ruột khoang

(2) Bò sát                         (5) Chân khớp

(3) Lưỡng cư                   (6) Giun

Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?

A. (1), (2), (3), (4)                                           B. ( 1), (4), (5), (6)  

C. (2), (3), (5), (6)                                           D. (2), (3), (4), (6)

Bình luận (0)
Larii thưn thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Đình An
3 tháng 5 2021 lúc 22:12

Thực vật, đặc biệt là ở rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên nó có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.

Bình luận (0)
Phùng Viết Mạnh
Xem chi tiết

Thực vật đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữa đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lựt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán

Bình luận (0)
Phạm Gia Huy
20 tháng 3 2017 lúc 22:02

Câu trả lời hay nhất: K
Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước:
giữ đất, chống xói mòn
hạn chế ngập lụt, hạn hán
bảo vệ nguồn nước ngầm

Vì nhờ các rễ bám dưới đất, nhờ các lá cây thân cây phủ trên mặt đất. Hút hơi nước trong đất. Nhất là lọc khí thải để không khí trong lành.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Phúc
25 tháng 3 2017 lúc 16:57

âsadasd

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
30 tháng 4 2016 lúc 8:39

Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nước:

- Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán: 

+ Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.

+ Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phn hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.
 

Bình luận (2)
Phạm Tuấn Kiệt
30 tháng 4 2016 lúc 8:51

Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nước:

- Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán:

+ Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.

+ Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phn hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.

Bình luận (1)
Huỳnh Huyền Linh
27 tháng 5 2016 lúc 20:38

Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nước

Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
 

Bình luận (1)
Mai Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
28 tháng 4 2016 lúc 20:42

khác mik quá

Bình luận (0)
Trần Thị Thu An
29 tháng 4 2016 lúc 15:01

Câu 1: Phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật. 

Câu 2: Vai trò của thực vật đối với động vật là :

 Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật -Thực vật cung cấp oxi cho quá trình trao đổi khí của động vật và con người. -Thực vật còn là nguồn thức ăn của nhiều loài động vật.

Bình luận (0)
Hà Thị Phương Nga
30 tháng 4 2016 lúc 10:06

Chào bạn, hãy xem câu trả lời của mình. Nếu đúng thì tick cho mình nhé!hihi

Câu 1: Việc tìm hiểu các đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật để phân thành các nhóm lớn hay nhỏ theo 1 trật tự nhất định gọi là phân loại thực vật.

Câu 2: Thực vật có vai trò đối với động vật là:

-  Thực vật cung cấp ô - xi và thức ăn cho động vật.

- Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.

Câu 3: Phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm:

Đặc điểm      Cây hai lá mầm     Cây một lá mầm
Kiểu rễ               Rễ cọc         Rễ chùm
Kiểu gân lá             Hình mạng       Song song
Số cánh hoa                   4 - 5               5 - 6
Dạng thânThân gỗ, thân cỏ, thân leo  Thân cỏ, thân cột
Số lá mầm có trong thân                     2                1

Câu 4: Các biện pháp cải tạo cây trồng:

- Chọn giống

- Chăm sóc cây ( bón phân, tưới nước, bắt sâu,... )

- Nhân giống ( bằng hạt, chiết. ghép,...)

- Dùng các biện pháp khác nhau như: lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền,...

Câu 5:  Con người không thể sống thiếu oxi,vì khi quang hợp, lá cây lấy vào khí các- bô- nic và thải ra khí oxi cho động vật và con người hít thở. Lá cây có màu xanh nên người ta gọi "Rừng cây là lá phổi xanh của con người"

Bình luận (0)
Thi Nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị lê
Xem chi tiết
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
28 tháng 4 2021 lúc 19:54

Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm - Nước mưa sau khi rơi xuống rừng sẽ được giữ lại 1 phần và thấm dần xuống dưới các lớp đất tạo thành dòng chảy ngầm chảy vào chỗ trũng tạo sông, suối … ... - Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.

Bình luận (0)
minh nguyet
28 tháng 4 2021 lúc 19:55

Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nước:

- Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán: 

+ Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.

+ Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Quang Minh
28 tháng 4 2021 lúc 20:11

Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm - Nước mưa sau khi rơi xuống rừng sẽ được giữ lại 1 phần và thấm dần xuống dưới các lớp đất tạo thành dòng chảy ngầm chảy vào chỗ trũng tạo sông, suối … ... - Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thu
27 tháng 4 2016 lúc 20:59

1. Thực vật như rau cỏ cho động vật ăn, cây cối cho chim làm tổ

2. Không khí, nước, nhiệt độ

3. Trồng cây trên đồi trọc chống được sạt lở đất do tán cây, rễ cây khi mưa xuống đã làm giảm lượng nước mưa trút xuống đất. Còn bảo vệ nguồn nước thì mk không nhớ!

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nhi
27 tháng 4 2016 lúc 21:12

cám ơn

 

Bình luận (0)
phanhoaian
23 tháng 3 2017 lúc 21:05

1. Thực vật như rau cỏ cho động vật ăn cây cối cao, lớn cho chim, khỉ, sóc... làm tổ

2.Các điều kiện cần cho hạt nảy mầm: không khí, nước, chất lượng hạt, độ ẩm, nhiệt độ.

3.thực vật bảo vệ đất được vì nhờ có hệ rễ chắc khỏe có thể giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên nó có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt nở đất, hạn chế lũ lụt, giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.

chúc bạn học tốt nhé!

Bình luận (0)