trong 0,40 mol khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là: A. 8,96 lít B.4,48 lít C.2,24 lít D.6,72 lít
trong 0,40 mol khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là: A. 8,96 lít B.4,48 lít C.2,24 lít D.6,72 lít
Thể tích khí hiđro ( ở điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng vừa đủ với 11,6 gam sắt từ oxi là:
A. 8,96 lít B. 6,72 lít C. 5,6 lít D. 4,48 lít
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{11,6}{232}=0,05mol\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
0,05 0,2
\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
Chọn D
Câu 24. Thể tích của 0,125 mol H2 ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 3,6 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 2,8 lít
Câu 25. Cho 40 gam CuO tác dụng với khí H2 đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng để đốt cháy lượng Cu trên là:
A. 4,48 lít. B. 11,2 lít. C. 13,88 lít. D. 14,22 lít.
Câu 26. Khối lượng của ZnO ở 0,5 mol là:
A. 40,5 gam. B. 39,5 gam. C. 38,2 gam. D. 46 gam.
Câu 27: Nước được cấu tạo như thế nào?
A. Từ 1 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi
B. Từ 2 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi
C. Từ 1 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi
D. Từ 2 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi
Câu 28: Phân tử nước chứa những nguyên tố nào?
A. Nitơ và Hidro B. Hidro và Oxi
C. Lưu huỳnh và Oxi D. Nitơ và Oxi
Câu 24:
\(V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
→ Đáp án: D
Câu 25:
\(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
→ Đáp án: B
Câu 26:
\(m_{ZnO}=0,5.81=40,5\left(g\right)\)
→ Đáp án: A
Câu 27: B
Câu 28: B
Câu 5: Thể tích của hỗn hợp khí X gồm: 0,1 mol CO2; 0,2 mol H2 và 0,7 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 15,68 lít. B. 3,36 lít. C. 22,4 lít. D. 6,72 lít.
Câu 6: Lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó được gọi là:
A. mol. B. khối lượng mol. C. thể tích mol D. tỉ khối.
Câu 7: Cho sơ đồ phản ưng: Fe2O3 + HCl 4 FeCl3 + H2O. Để hòa tan hoàn toàn 8 gam sắt (III) oxit Fe2O3 cần dùng bao nhiêu gam axit clohiđric.
A. 3,65 g. B. 4,475. C. 10,65. D. 10,95.
Câu 8: Nguyên tử khối của cacbon bằng 3/4 nguyên tử khối của oxi. Biết nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC, suy ra nguyên tử khối của oxi là
A. 12 đvC. B. 14 đvC. C. 16 đvC. D. 32 đvC.
Câu 9: Trong 1 mol nước chứa số nguyên tử H là
A. 6.1023. B. 12.1023. C. 18.1023. D. 24.1023.
Câu 10: Trong 1,8 mol CH4 có tất cả bao nhiêu phân tử CH4?
A. 6.1023 . B. 1,08.10-23 . C. 1,08.1023 D. 1,08.1024.
Câu 11: Khối lượng mol của hợp chất Ca(H2PO4)2 là:
A. 234 g/mol. B. 170 g.mol. C. 137 g.mol. D. 88 g/mol
Câu 12: Một hợp chất có chứa 50% S còn lại là O. Tỉ lệ số mol nguyên tử tối giản nhất của S và O là:
A. 1:1 B. 2:1. C. 1:2. D. 2:
Câu `5`:
`V_(CO2) = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 =2,24 ` (l)
`V_(H_2) = n.22,4 = 0,2 . 22,4=4,48 `( l)
`V_(O_2) = n . 22,4 = 0,7 . 22,4 =15,68` (l)
`=> V_X= 2,24 + 4,48 + 15,68 = 22,4`(l)
`->`Chọn `C`
Câu `6: A `
Câu `7`:
Cân bằng PT: `Fe_2O_3 + 6HCl -> 2FeCl_3 + 3H_2O`
`n_(Fe_2O_3)= 8/(2.56 + 3.16) = 0,05` (mol)
`n_(HCl) = ( 0,05 .6)/1 = 0,3 ` (mol)
`m_(HCl) = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95` (g)
`->` Chọn `D`
Câu `8`:
Nguyên tử khối của oxi `= 12 : 3/4 =16` ( đvC)
`->` Chọn `C`
Câu `9`: `A`
Câu `11`: `=40+ 2( 2.1 + 31 + 4.16) =234` (g)
`->` Chọn `A`
Câu `12`:`C`
1 hỗn hợp khí X x 6,72 lít H2 ; 16,8 lít O2 ; 17,92 lít N2 ; 3,36 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn)
a) Tính % số mol mỗi khí trong hỗn hợp
b) Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
c) So sánh tỉ lệ số mol và tỉ lệ thể tích mỗi khí
Đốt 0,2 mol nhôm (Al)trong không khí thu được nhôm oxit (Al2O3). Thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn là: *
1 điểm
A. 6,72 lít
B. 5,6 lít
C. 4,48 lít
D. 3,36 lít
\(n_{Al}=0,2mol\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
0,2 0,15
\(V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36l\)
Chọn D
Cho 6,72(lít) khí H2 phản ứng với 8,96(lít) khí O2(các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
a) Sau phản ứng chất nào hết, chất nào dư, tính khối lượng chất dư?
b) Tính số phân tử H2O tạo ra sau phản ứng
c) Khối lượng O2 tham gia vào phản ứng trên được điều chế từ KMnO4 hãy tính khối lượng KMnO4 cần dùng
\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
bđ 0,3 0,4
pư 0,3 0,15
sau pư 0 0,25 0,3
=> H2 hết, O2 dư
\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,25.32=8\left(g\right)\)
b) \(A_{H_2O}=0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\left(phân.tử\right)\)
c) \(m_{O_2\left(pư\right)}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,3<-------------------------------------0,15
\(\rightarrow m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)
Bài tập
1 tính khối lượng của
a) 0.5 mol Fe2O3
b) 0,15 mol CO2
c) 5,6 lít O2 ( điều kiện tiêu chuẩn )
d) 8,96 lít H2 ( điều kiện tiêu chuẩn)
2 tính thể tích ( điều kiện tiêu chuẩn)
a) 0,125 mol Cl2
b) 2,5 mol CH4
c) 6,4 gam 02
d) 5,6 gam N2
3 tính tỉ khối của khí O2 so với
a) khí N2
b) khí CO
c) không khí
3. a) MO2/MN2 = 32/28 = 8/7
b) MO2/MCO = 32/28 = 8/7
c) MO2/Mkk = 32/29
1 tính khối lượng của
a) 0.5 mol Fe2O3
\(M_{Fe_2O_3}=2\times56+3\times16=160\) (g/mol)
\(m_{Fe_2O_3}=n_{Fe_2O_3}\times M_{Fe_2O_3}=0,5\times112=56\left(g\right)\)
b) 0,15 mol CO2
\(M_{CO_2}=1\times12+2\times16=44\) (g/mol)
\(m_{CO_2}=n_{CO_2}\times M_{CO_2}=0,15\times44=6,6\left(g\right)\)
c) 5,6 lít O2 ( điều kiện tiêu chuẩn )
\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(M_{O_2}=2\times16=32\) (g/mol)
\(m_{O_2}=n_{O_2}\times M_{O_2}=0,25\times32=8\left(g\right)\)
d) 8,96 lít H2 ( điều kiện tiêu chuẩn)
\(n_{H_2}=\frac{V_{H_2}}{22,4}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(M_{H_2}=2\times1=2\) (g/mol)
\(m_{H_2}=n_{H_2}\times M_{H_2}=0,4\times2=0,8\left(g\right)\)
2 tính thể tích ( điều kiện tiêu chuẩn)
a) 0,125 mol Cl2
\(V_{Cl_2}=22,4\times n_{Cl_2}=22,4\times0,125=2,8\left(l\right)\)
b) 2,5 mol CH4
\(V_{CH_4}=22,4\times n_{CH_4}=22,4\times2,5=56\left(l\right)\)
c) 6,4 gam 02
\(M_{O_2}=2\times16=32\) (g/mol)
\(n_{O_2}=\frac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=22,4\times n_{O_2}=22,4\times0,2=4,48\left(l\right)\)
d) 5,6 gam N2
\(M_{N_2}=2\times14=28\) (g/mol)
\(n_{N_2}=\frac{m_{N_2}}{M_{N_2}}=\frac{5,6}{28}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{N_2}=22,4\times n_{N_2}=22,4\times0,2=4,48\left(l\right)\)
3 tính tỉ khối của khí O2 so với
a) khí N2
\(d_{O_2;N_2}=\frac{M_{O_2}}{M_{N_2}}=\frac{2\times16}{2\times14}=\frac{8}{7}\)
b) khí CO
\(d_{O_2;CO}=\frac{M_{O_2}}{M_{CO}}=\frac{2\times16}{1\times12+1\times16}=\frac{8}{7}\)
c) không khí
\(d_{O_2;kk}=\frac{M_{O_2}}{M_{kk}}=\frac{2\times16}{29}=\frac{32}{29}\)
1. a) mFe2O3 = 0,5.160 = 80 (g)
b) mCO2 = 0,15.44 = 6,6 (g)
c) nO2 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol) => mO2 = 0,25.32 = 8 (g)
d) nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol) => mH2 = 0,4.2 = 0,8 (g)
Để đốt cháy 4,48 lít khí axetilen cần phải dùng a.Bao nhiêu lít oxi?b)Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn
a) \(n_{C_2H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O
0,2--->0,5
=> VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
b) Vkk = 11,2 : 20% = 56 (l)
Số mol C2H4 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
Phương trình phản ứng đốt cháy etilen:
C2H4 + 3O2 t0→→t0 2CO2 + 2H2O
Pư: 0,2 0,6 0,4 (mol)
a) VO2VO2 =0,6 x 22,4 = 13,44 lít
b)
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí . Mặt khác, cho m gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là
A. 10,20.
B. 6,45.
C. 7,80.
D. 14,55.
Đáp án C
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2