Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 19:46

\(2A=2^1+2^2+...+2^{20}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=2^1+2^2+...+2^{20}-2^0-...-2^{19}\)

\(\Leftrightarrow A=2^{20}-1\)

Vậy: A và B là hai số tự nhiên liên tiếp

Trần Tuấn Hoàng
18 tháng 2 2022 lúc 19:48

\(A=1+2+2^2+...+2^{19}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{20}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{19}\right)=2^{20}-1\)

\(A=B-1\).

-Vậy A và B là 2 số tự nhiên liên tiếp.

Uzumaki Naruto
18 tháng 2 2022 lúc 19:52

A= 20+21+22+23+...+219

2A=21+22+23+24+...+220

A=(21+22+23+24+...+220)-(20+21+22+23+...+219)

A=220-20

A=220-1

Vì B=220 mà A=220-1 nên A và B là 2 số liền nhau

Đức Đặng Kim
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 12 2021 lúc 9:31

\(A=2^0+2^2+2^2+2^3+...+2^{19}\\ \Rightarrow A=1++2.2^2+2^3+...+2^{19}\\ \Rightarrow A=1+2^3+2^3+...+2^{19}\\ \Rightarrow A=1+2.2^3+...+2^{19}\\ \Rightarrow A=1+2^4+...+2^{19}\\ ....\\ \Rightarrow A=1+2^{20}\)

 

Shino
Xem chi tiết

Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần
=> a + b + c = a + a + 2 + a + 4
= 3a + 6
= 3 . ( a + 2 )
=> a + b + c = 3 . ( a + 2 )
=> 3 . ( a + 2 ) = 66
=> a + 2 = 22
=> a = 20

Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên
=> a = 20 ; b = 22 ; c = 24

tự  lập bảng và nhận xét

~ học tốt ~

Ngân Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Ngân Nguyễn Khánh
27 tháng 12 2018 lúc 10:48

Chi tiết chút nhé mấy bạn , vì ..................... mình ..................... ngu toán nhé !

Giả sử 2 số đó là a, b. Chẳng hạn b = a + 1. gọi d là ước chung lớn nhất của a, b. do cách phân tích của b = a+1 và d là ước của b,a nên d phải là ước của 1, nên d trùng 1 
=>xong^^ 

Lưu ý a = b + c, một số là ước của a và b thì phải là ước của c, hoặc a, b chia hết một số thì c cũng phải chia hết số đó

Ngân Nguyễn Khánh
27 tháng 12 2018 lúc 10:50

Vỗ tay @@@@

bánh bao mặt cười
Xem chi tiết
Châu Tuyết My
14 tháng 8 2017 lúc 15:18

c. 21 và 22

Dương Hàn Thiên
14 tháng 8 2017 lúc 15:18

C. 43

Chúc bạn zui ~~

Nguyễn Thị Phương Thảo
14 tháng 8 2017 lúc 15:18

mk chọn đáp án C 

vì : 21+22=43

cho nên  MK CHỌN C ! OK !

Trần Tích Thường
Xem chi tiết
 .
15 tháng 12 2018 lúc 19:57

Số thứ nhất là n, số thứ 2 là n + 1, ƯC ( n, n+ 1)= a

Ta có : n chia hết cho a (1)

          n + 1 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) ta được :

n+ 1 - n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a = 1

=> ƯC ( n, n+1) = 1

=> n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Ly
Xem chi tiết
Umi
24 tháng 8 2018 lúc 15:40

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(A=2^{100}-2\)

\(B=2^{101}\)   là số chẵn và B hơn A 2 đơn vị

=> A và B là 2 số tự nhiên chắn liên tiếp

Lưỡi Đao Phán Xét
24 tháng 8 2018 lúc 15:41

2A=2^2+2^3+...+2^101

2A-A=(2^2+2^3+...+2^101)-(2+2^2+...+2^100)

A=2^101-2

=>A và B là 2 STN liên tiếp => đpcm

k cho mk nha

W1 forever
24 tháng 8 2018 lúc 15:41

Ta có : \(A=2+2^2+2^3+...+\)\(2^{100}\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{101}-2\)

\(\Rightarrow A=2^{101}-2\)

Vậy 2 số A và B là hai số chẵn liên tiếp

Giấu tên:>
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 14:13

\(2A=2^1+2^2+...+2^{20}\)

nên \(A=2^{20}-1\)

Vậy: A và B là hai số tự nhiên liên tiếp

Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 12 2021 lúc 14:13

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\\ \Leftrightarrow2A-A=2+2^2+...+2^{20}-1-2-2^2-...-2^{19}\\ \Leftrightarrow A=2^{20}-1\)

Mà \(B=2^{20}\) nên ta có đpcm

Trần Hữu	Khánh
24 tháng 12 2021 lúc 14:50

Ta có A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 219

 

=> 2A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 220

 

=> 2A - A = (2 + 22 + 23 + 24 + ... + 220) - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 219)

 

=> A = 220 - 1

 

Lại có B = 220

 

=> A và B là 2 số tự nhiên liên tiếp

Tick cho mình nhé !!