Bài 2:
a) Tính giá trị của biểu thúc:
76 + 15 x 2 - 15 : 3
b) Tìm x:
x - 2,751= 6,3 x 2,4
Tìm x : a) x – 2,751 = 6,3 x 2,4
x - 2,751 = 6,3 x 2,4 Giá trị của x là :............
Bài 9 : tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
A) -x^2-2x+3
B) -4x^2+4x-3
C) -x^2+6x-15
Bài 8 tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
B)X² — 6x + 11
C. X² – x +1
D. X² – 12x + 2
a, \(A=-x^2-2x+3=-\left(x^2+2x-3\right)=-\left(x^2+2x+1-4\right)\)
\(=-\left(x+1\right)^2+4\le4\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -1
Vậy GTLN là 4 khi x = -1
b, \(B=-4x^2+4x-3=-\left(4x^2-4x+3\right)=-\left(4x^2-4x+1+2\right)\)
\(=-\left(2x-1\right)^2-2\le-2\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 1/2
Vậy GTLN B là -2 khi x = 1/2
c, \(C=-x^2+6x-15=-\left(x^2-2x+15\right)=-\left(x^2-2x+1+14\right)\)
\(=-\left(x-1\right)^2-14\le-14\)
Vâỵ GTLN C là -14 khi x = 1
Bài 8 :
b, \(B=x^2-6x+11=x^2-6x+9+2=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 3
Vậy GTNN B là 2 khi x = 3
c, \(x^2-x+1=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 1/2
Vậy ...
c, \(x^2-12x+2=x^2-12x+36-34=\left(x-6\right)^2-34\ge-34\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 6
Vậy ...
X - 2,751 =6,3 x 2,4
x - 2,751 = 6,3x2,4
=> x-2,751 = 15,12
=> x = 15,12 + 2,751
=> x = 17,871
vậy x = 17,871
k nha
\(X-2,751=6,3x2,4\)
x - 2,751 = 15,12
x = 15,12 + 2,751
x = 17,871
tk mk mk tk lại
hứa đó
X+18,7=50,5:2,5
X-2,751=6,3:2,4
Xx4-x:4-24,76=190,48:2
a)X + 18,7= 50, 5 :2,5
X +\(\frac{187}{10}\)=\(\frac{505}{10}\):\(\frac{25}{10}\)
X + \(\frac{187}{10}\)=\(\frac{101}{2}:\frac{5}{2}\)
\(X+\frac{187}{10}=\frac{101}{2}\times\frac{2}{5}\)
\(X+\frac{187}{10}=\frac{101}{5}\)
\(X=\frac{101}{5}-\frac{187}{10}\)
\(X=\frac{202}{10}-\frac{187}{10}\)
\(X=\frac{15}{10}\)
\(X=\frac{3}{2}\)
b)\(X=6,3:2,4+2,751\)
X =\(\frac{672}{125}\)
x + 18,7 = 50,5 : 2,5
x + 81,7 = 20,2
x = 20,2 - 18,7
x = 1,5
x - 2,751 = 6,3 : 2,4
x - 2,751 = 2,625
x = 2,625 + 2,751
x = 5,376
Bài 1: Rút gọn rồi tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) M = 1/2 x²y . (-4)y
khi x + √2 ; y = √3
b) N = xy √5x²
khi x = -2; y = √5
Bài 2 : Tính giá trị tổng 4 đơn thức khi x = -6; y= 15
: 11x²y³ ; 10/7x²y³; -3/7x²y³; -12x²y³
Bài 1 :
a) \(M=\dfrac{1}{2}x^2y.\left(-4\right)y\)
\(\Rightarrow M=-2x^2y^2\)
Khi \(x=\sqrt[]{2};y=\sqrt[]{3}\)
\(\Rightarrow M=-2.\left(\sqrt[]{2}\right)^2.\left(\sqrt[]{3}\right)^2\)
\(\Rightarrow M=-2.2.3=-12\)
b) \(N=xy.\sqrt[]{5x^2}\)
\(\Rightarrow N=xy.\left|x\right|\sqrt[]{5}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=xy.x\sqrt[]{5}\left(x\ge0\right)\\N=xy.\left(-x\right)\sqrt[]{5}\left(x< 0\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=x^2y\sqrt[]{5}\left(x\ge0\right)\\N=-x^2y\sqrt[]{5}\left(x< 0\right)\end{matrix}\right.\)
Khi \(x=-2< 0;y=\sqrt[]{5}\)
\(\Rightarrow N=-x^2y\sqrt[]{5}=-\left(-2\right)^2.\sqrt[]{5}.\sqrt[]{5}=-4.5=-20\)
2:
Tổng của 4 đơn thức là;
\(A=11x^2y^3+\dfrac{10}{7}x^2y^3-\dfrac{3}{7}x^2y^3-12x^2y^3=0\)
=>Khi x=-6 và y=15 thì A=0
Bài 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:
a) A = 2x2 – 15 ; b) B = 2(x + 1)2 – 17.
Bài 5. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:
a) A = 14 – x2; b) B = 25 – (x – 2)2
mik sẽ tick nha
Bài 4:
\(A=2x^2-15\ge-15\\ A_{min}=-15\Leftrightarrow x=0\\ B=2\left(x+1\right)^2-17\ge-17\\ B_{min}=-17\Leftrightarrow x=-1\)
Bài 5:
\(A=-x^2+14\le14\\ A_{max}=14\Leftrightarrow x=0\\ B=25-\left(x-2\right)^2\le25\\ B_{max}=25\Leftrightarrow x=2\)
a) Đặt tính rồi tính.
31 624 x 3 15 041 x 3
b) Tính giá trị của biểu thức.
26 745 + 12 071 x 6
a)
b)
26 745 + 12 071 x 6
= 26 745 + 72 426
= 99 171
BÀI 6
\(A=\dfrac{x+15}{x^2-9}-\dfrac{2}{x+3}\)
a) viết điều kiện xác định của biểu thức A
b)rút gọn phân thức
c)tìm giá trị của Akhi x=-1
BÀI 7
\(A=\dfrac{x+2}{x-2}+\dfrac{x-1}{x+2}\dfrac{x^2-4x}{4-x^2}\)với x2-4≠0
a)rút gọn biểu thức A
b)tính giá trị cua A khi x=4
a) ĐKXĐ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-9\ne0\\x+3\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\pm3\\x\ne-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ne\pm3\)
b) \(A=\dfrac{x+15}{x^2-9}-\dfrac{2}{x+3}\)
\(A=\dfrac{x+15}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{2\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(A=\dfrac{x+15-2x+6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(A=\dfrac{21-x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
c) Thay x = - 1 vào A ta có:
\(A=\dfrac{21-\left(-1\right)}{\left(-1+3\right)\left(-1-3\right)}=\dfrac{21+1}{2\cdot-4}=\dfrac{22}{-8}=-\dfrac{11}{4}\)
Bài 1 : Cho biểu thức :
B = 15 - 3x - 3y
a) Tính giá trị của biểu thức tại : x + y - 5 = 0
b) Tìm x biết giá trị của biểu thức là 10 khi y = 2
Bài 2 : Tìm x biết :
a) 3x2 - 7 = 5
b) 3x - 2x2 = 0
c) 8x2 + 10x + 3 = 0
Bài 5 : Tìm giá trị của biểu thức A = x + y - 10 biết /1/ = 2 và /y/ = 1
bài 1 :
B=15-3x-3y
a) x+y-5=0
=>x+y=-5
B=15-3x-3y <=> B=15-3(x+y)
Thay x+y=-5 vào biểu thức B ta được :
B=15-3(-5)
B=15+15
B=30
Vậy giá trị của biểu thức B=15-3x-3y tại x+y+5=0 là 30
b)Theo đề bài ; ta có :
B=15-3x-3.2=10
15-3x-6=10
15-3x=16
3x=-1
\(x=\frac{-1}{3}\)
Bài 2:
a)3x2-7=5
3x2=12
x2=4
x=\(\pm2\)
b)3x-2x2=0
=> 3x=2x2
=>\(\frac{3x}{x^2}=2\)
=>\(\frac{x}{x^2}=\frac{2}{3}\)
=>\(\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)
=>\(3=2x\)
=>\(\frac{3}{2}=x\)
c) 8x2 + 10x + 3 = 0
=>\(8x^2-2x+12x-3=0\)
\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(4x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\4x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\4x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)
vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{2};\frac{1}{4}\right\}\)
Bài 5 đề sai vì |1| không thể =2