l4*x^2+l3*x+2ll=4*x^2+2*x+3
Tìm x
x thuộc tập hợp j vậy
Cho hàm số
y = f(x) = (4 - m^2)x^2 - (2m + 1)x+3
Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên tập số thực R
4x - 1 chia hết cho 2-x
3x - 4 chia hết cho x+2
8 - 6x chia hết cho 2+3
Tìm X thuộc Z
\(\Leftrightarrow4x-8+7⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)
⇔4x−8+7⋮x−2⇔4x−8+7⋮x−2
⇔x−2∈{1;−1;7;−7}⇔x−2∈{1;−1;7;−7}
hay x∈{3;1;9;−5}
tick cho mình nha
e, Tập hợp E các số tự nhiên x mà x + 3=8
Tập hợp F các số tự nhiên x mà x - 7 = 10
g, tập hợp G các số tự nhiên x mà x : 4 = 2
h,tập hợp H các số tự nhiên x mà x + 2 <6
i,tập hợp I các số tư nhiên x mà 7 _ x = 8
j, tập hợp J các số tự nhiên x mà x +0 =7
E={5}
F={17}
G={8}
H={0,1,2,3}
I=\(\varnothing\)
J={7}
E={5}
F={17}
G={8}
H={0;1;2;3}
I=rỗng
J={7}
E=5
f=17
G=8
H=0,1,2,3
I=rỗng
j=7
Chúc bn học tốt
Mà bn hỏi trc để lm j z
1Tính : S = 2 + 4 + 6 +... + 100
2 Tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số và tính tổng các chữ số đó
3 Trên X thuộc N biết:
a,1 + 2 + ... + X =55
b, 2 + 4 + ...+ XX =110
c,1 + 3 + 5 +... + X =56
1 số các số hạng là:(100-2):2+1=50 Tổng các số đó là:(100+2).50:2=2550 2 các số có 3 c/s là:100,101,102,..........,999 số phần tử là:(999-100):1+1=900 tổng là:(999+100).900:2=494550 3 là mk đag bận nên k thể trloi bn mog bn thông cảm khi nào rảnh thì mk sẽ giải hộ bn nha mk mog là bn lm đúng hết bài
a: A=x^2-2x+1+4
=(x-1)^2+4>=4
Dấu = xảy ra khi x=1
b: =x^2-x+1/4+3/4
=(x-1/2)^2+3/4>=3/4
Dấu = xảy ra khi x=1/2
c: =2x+8-x^2-4x
=-x^2-2x+8
=-x^2-2x-1+9
=-(x^2+2x+1)+9
=-(x+1)^2+9<=9
Dấu = xảy ra khi x=-1
d: =x^2-2xy+y^2+4y^2+4y+1+2
=(x-y)^2+(2y+1)^2+2>=2
Dấu = xảy ra khi x=y và 2y+1=0
=>x=y=-1/2
Xét biểu thức f(x)= X2 +2(m-1)x +2m-3
Tìm m để f(x) > 0 với mọi x thuộc (1; +∞)
\(f\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x+2m-3\right)\)
\(f\left(x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1< 1\\x=-2m+3\end{matrix}\right.\)
Để \(f\left(x\right)>0\) \(\forall x>1\Rightarrow-2m+3\le1\Leftrightarrow m>1\)
Tính giá trị biểu thức
3/5 : 4/5 + 1/2 x 2/3
Tìm x
5/4 x X = 3/8 + 1/4
= 3/4 + 1/3 = 13/12
5/4 x X = 5/8
X = 5/8 : 5/4
X = 1/2
vậy X = ...
\(\dfrac{3}{5}:\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{4}{12}=\dfrac{11}{12}\)
\(\dfrac{5}{4}\times x=\dfrac{5}{8}\)
\(x=\dfrac{5}{8}:\dfrac{5}{4}\)
\(x=\dfrac{1}{2}\)
Tính giá trị biểu thức
\(\dfrac{3}{5}:\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{2}x\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{5}x\dfrac{5}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{9+4}{12}=\dfrac{13}{12}\)
Tìm x
\(\dfrac{5}{4}\)xX=\(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{5}{4}\)xX=\(\dfrac{5}{8}\)
x=\(\dfrac{5}{8}\) :\(\dfrac{5}{4}\)
x=\(\dfrac{1}{2}\)
phần I tập hợp
1) viết tập hợp sau bằng 2 cách
a)viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá 7
b)viết tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12
c)viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và ko vượt quá 20
2)viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A={ x thuộc N / 10<x<16 }
b) B={ x thuộc N / x lớn hơn hoặc bằng 10,x nhỏ hơn hoặc bằng 20 }
3)cho 2 tập hợp A={5,7} B={2,4,9}
viết tập hợp gồm 2 phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc A,1 phần tử thuộc B
phần II thực hiện phép tính
ko có j ở phần II
phần III tìm x
|1) TÌM X
a) 71-(33+x)=26
b)(x+73)-26=76
c)450:(x-19)=50
2)tìm x
0:x=0
3)tìm x
a)x-7=-5
b)128-3.(x+4)=23
c)x-{42+(-28)=-8
phần IV tính nhanh
ko có j ở phần IV
phần V tính tổng
ko có j ở phần V
phần VI dấu hiệu chia hết
ko có j ở phần VI
phần VII ước và ước chung lớn nhất
1)tìm ƯCLN của
a) 12 và 18
b)65 và 125
2)tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
a)40 và 24
b)65 và 125
.....................................................................HẾT..........................................................................................
I.
1. a)A = { x ∈ N / 4 < x ≤ 7}
b)B = { x ∈ N* / x ≤ 12 }
c)C = { x ∈ N / 11≤ x ≤ 20}
2.a) A = { 11;12;13;14;15}
b) B = {10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}
3. Bn chỉ nói " viết tập hợp'' nên mk chỉ viết vài tập hợp thôi!Và bn cũng chẳng nói tên tập hợp là gì ?
=>{5;2} {5;4} {5;9} {7;2} {7;4} {7;9}
III.1. a) 71-(33+x)=26
(33+x)=71-26
33+x=45
x=45-33
x=12
b) ( x+73)-26=76
(x+73) =76+26
x+73 =102
x =102-73
x =29
c) 450: (x-19) =50
(x-19)=450:50
x-19 =9
x =9+19
x =28
2. =>x=0
3. a) x-7=-5
x =(-5)+7
x = 2
b) 128-3.(x+4)=23
3.(x+4)=128-23
3.(x+4)=105
(x+4)=105:3
x+4 =35
x =35-4
x =31
VII.1.a) 12=22.3
18=2.32
=>ƯCLN(12,18)=2.3=6
b)65=5.13
125=53
=>ƯCLN(65,125)=5
2.a)40=23.5
24=23.3
=>ƯCLN(40,24)=23=8
=>ƯC(40,24)=Ư(8)={1;2;4;8}
b)65=5.13
125=53
=>ƯCLN(65,125)=5
=>ƯC(65,125)=Ư(5)={1;5}
Xong rồi nè!
Tick cho mk nha bn!
Trong các tập hợp sau tập nào là tập con của tập nào?
a) A= {x thuộc Z | ( x2 -x -2)(x -1)=0 }, B= {x thuộc R | x2 +x -2=0}
b) A= { x thuộc R | -2 < x <4 }, B= { x thuộc N | -4 < x< 3}
c) A= Tập các ước số tự nhiên của 6, B= Tập các ước số tự nhiên của 12
a, A k là con của B ; B k là con của A
b, A\(\subset\)B
c, A\(\subset\)B