Cho 117.3g hỗn hợp 2 halogen liên tiếp tác dụng với 27g nhôm. Sau phản ứng lượng kim loại dư tác dụng vừa đủ 365ml dd HCl 10% (d=1.2g/ml). Tìm tên 2 halogen.
Câu 1: Cho 42,6 g muối natri của 2 halogen liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 85,1 g hỗn hợp muối kết tủa. Xác định tên 2 muối halogen. Tính % khối lượng 2 muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 2: Cho 75,9 g muối kali của 2 halogen liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 127,65 g kết tủa. Xác định tên 2 muối halogen. Tính % m 2 muối halogen.
Câu 3: Cho 31,1 g hỗn hợp 2 halogen liên tiếp tác dụng vừa đủ với m gam Ba, thu được 65,35 g muối. Xác định tên 2 halogen. Tính %m 2 halogen
Câu 4: Cho 5,4 g Al phản ứng vừa đủ với 34,65 g hỗn hợp 2 halogen liên tiếp. Xác định tên 2 halogen? Tính %m 2 muối halogen
PTHH: \(Mg+X_2\rightarrow MgX_2\)
Ta có: \(\dfrac{0,24}{24}=\dfrac{1,84}{24+2\cdot M_X}\) \(\Rightarrow M_X=80\)
Vậy Halogen cần tìm là Brom
Muối thu được là Magie Bromua
Cho 11g hỗn hợp sắt và nhôm tác dụng với 200ml HCl ( vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 39,4g muối và V lít H2.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tìm V và nồng độ dd HCl đã dùng
\(\left\{{}\begin{matrix}Fe\\Al\end{matrix}\right.+HCl->\left\{{}\begin{matrix}FeCl2\\AlCl3\end{matrix}\right.+H2\)
Ta có số mol Fe là x , Al là y (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=11\\127x+133,5y=39,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%mFe=\dfrac{0,1.56}{11}=50,9\%\\\%mAl=\dfrac{0,2.27}{11}=49,09\%\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn e :
\(2.nH2=2.nFe+3.nAl\Rightarrow nH2=0,4\left(mol\right)\)
\(V=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
\(nFe=nFeCl2=0,1\left(mol\right)\)
\(nAl=nAlCl3=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow nHCl\left(pứ\right)=2.0,1+3.0,2=0,8\left(mol\right)\)
\(Cm=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,8}{0,2}=4\left(M\right)\)
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại: Na, Cu và Fe cho tác dụng với nước (dư) thì thu được dd A; hỗn hợp chất rắn B và 6,72 lít khí C (đktc). Cho B tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl, sau phản ứng còn lại 10 gam chất rắn.
a/ Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 17,4 gam oxit sắt chưa rõ hoá trị ở to cao. Xác định CTHH của oxit sắt.
a)
\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)
0,6<----------------------0,3
=> mNa = 0,6.23 = 13,8 (g)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1<-0,2
=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
mCu = 10 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%Fe=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%Cu=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
\(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3
=> \(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> 56x = 42y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại: Na, Cu và Fe cho tác dụng với nước (dư) thì thu được dd A; hỗn hợp chất rắn B và 6,72 lít khí C (đktc). Cho B tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl, sau phản ứng còn lại 10 gam chất rắn.
a/ Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 17,4 gam oxit sắt chưa rõ hoá trị ở to cao. Xác định CTHH của oxit sắt.
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,6<----------------------0,3
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1<--0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=10\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
\(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3
=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\left(g/mol\right)\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
=> CTHH: Fe3O4
Cho hỗn hợp gồm 2 muối NaX, NaY (X, Y là 2 halogen liên tiếp nhau, ko có Flo) tác dụng vừa đủ với 200ml dd AgNO3 0,5M. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn, thu được 16,8 gam kết tủa. Gọi tên X và Y?
\(n_{AgNO_3}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Gọi công thức chung của 2 muối là NaT
PTHH: NaT + AgNO3 --> NaNO3 + AgT
0,1---------------->0,1
=> \(M_{AgT}=\dfrac{16,8}{0,1}=168\left(g/mol\right)\)
=> MT = 60(g/mol)
Mà 2 halogen liên tiếp nhau
=> X là Cl(Clo), Y là Br(Brom)
Cho hh 2 kim loại liên tiếp nhau trong nhóm II A tác dụng với HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd tăng 0,82g. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,915g hh 2 muối. Tìm 2 kim loại và khối lượng mỗi kim loại.
Gọi CTTQ hai kim loại là R
Gọi $n_{H_2} = a(mol)$
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
Theo PTHH :
Ta có :
$Ra - 2a = 0,82$
$a(R + 71) = 1,915$
Suy ra : a = 0,015 ; Ra = 0,85
$m_{hai\ kim\ loại} = Ra = 0,85(gam)$
$\Rightarrow R = \dfrac{0,85}{0,015} = 56,67$
Vậy hai kim loại là Canxi và Stronti
Hòa tan 43,71(g) hỗn hợp gồm 3 muối X2CO3,XHCO3,XCl (X là một kim loại) vào v(lit) dd HCl dư 10,52% (d=1,05g/ml). Thu được dd A và 17,6(g) khí B
Chia dd A thành hai phần bằng nhau:
Phần 1:Tác dụng với dd AgNO3 dư được 68,88(g) kết tủa.Phần 2:Tác dụng vừa đủ với 125ml dd KOH 0,8M. Cô cạn dd sau phản ứng được 29,68(g) hỗn hợp muối.a) Tìm tên kim loại X.
b) Tìm % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
gọi số mol của hỗn hợp muối là \(\begin{cases}X_2CO_3:2x\\XHCO_3:2y_{ }\\XCl:2z\end{cases}\)
gọi số mol HCl : a mol
ptpu : X2CO3 + 2HCl = 2XCl + CO2 + H2O
XHCO3 + HCl = XCl + CO2 + H2O
khí B : CO2 có số mol = 0,4 mol = 2x + 2y (1)
dd A gồm : \(\begin{cases}XCl:2\left(2x+y+z\right)\\HCl_{dư}=a-4x-2y\end{cases}\)
Phần 1 : hh A + AgCl = kết tủa
kết tủa ở đây chính là AgCl => số mol AgCl = 0,48 mol
=> z + \(\frac{a}{2}\)=0,48 => a = (0,48 -z) / 2 (2)
Phần 2 : nKOH = 0,1 = \(\frac{1}{2}\)nHCl dư => a -4x -2y = 0,2 (3)
hốn hợp muối gồm : \(\begin{cases}XCl:2x+y+z\\KCl:0,1\end{cases}\)
m hỗn hợp muối = 29,68 = (2x + y+z) .(X+35,5) = 29,68 -39.0,1 = 22,23 (4)
từ (2) thay vào (3) => (2x + y +z) = 0,38 (5)
từ (5) thay vào (4) ta tìm được X = 23 => X là Na
Đến đây bạn tự giải câu b nhé