Cho 7,8 g Kali vào 50 g nước tính khối lượng hợp chất tạo thành , thể tích khí thoát ra
cho 7,8 g kali vào 50 g nước tính khối lượng hỗn hợp chất tạo thành và thể tích khí thoát ra
cho 7,8g kali và 50g nước. Tính khối lượng hợp chất tạo thành, thể tích khí thoát ra (ĐKTC)
\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2
0,2 0,2 0,1
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KOH}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 7,8 g kim loại kali vào nước (dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a.Viết PTHH và nêu hiện tượng xảy ra.
b.Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc)
c.Tính khối lượng kali hiđroxit thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
\(n_K=\dfrac{m_K}{M_k}=\dfrac{7,8}{39}=0,2mol\)
\(2K+H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
0,2 0,2 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24l\)
\(m_{KOH}=n_{KOH}.M_{KOH}=0,2.56=11,2g\)
nK=0,2(mol)
PTHH: 4K + O2 -to-> 2 K2O
nK2O= 0,1(mol) => mK2O=0,1.94=9,4(g)
nO2=0,05(mol) -> V(O2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
V(kk,dktc)=5.V(O2,dktc)=5.1,12=5,6(l)
\(1\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{Na} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{4,6}{23} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ 2\\ P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\\ n_{H_3PO_4} = 2.n_{P_2O_5} = 2.\dfrac{14,2}{142} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{H_3PO_4} = 0,2.98 = 19,6\ gam\)
Câu 1:
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\m_{NaOH}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 2:
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_3PO_4}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\)
Mn giúp e giải BT này với ạ. Hòa tan 6,5 g kim loại kẽm vào dung dịch HCl. Hãy tính: a) Thể tích khí Hiđro thoát ra(đktc)? b) Khối lượng muối tạo thành? c) Hòa tan lượng muối trên trong 172,8 g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối mới tạo thành? E cảm ơn mn nhiều ạ🥰🥰🥰.
a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
c, m dd muối = 13,6 + 172,8 = 186,4 (g)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{13,6}{186,4}.100\%\approx7,3\%\)
\(pthh:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\uparrow\)
a. Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
b. Theo pt: \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
c. \(C_{\%_{ZnCl_2}}=\dfrac{m_{ZnCl_2}}{m_{dd_{ZnCl_2}}}.100\%=\dfrac{13,6}{13,6+172,8}.100\%=7,3\%\)
Cho 10,8g nhôm vào dung dịch chứa 73g HCl. Hãy tính:
a) Khối lượng chất dư sau phản ứng.
b) Thể tích khí hidrô thoát ra ở đktc.
c) Cho lượng khí thoát ra ở trên tác dụng với 34,8g oxit sắt tạo thành sắt nguyên chất và nước. Xác định công thức oxit sắt đem dùng.
\(a) n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol) ; n_{HCl} = \dfrac{73}{36,5} = 2(mol)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ n_{HCl} = 2 > 3n_{Al} = 0,4.3 = 1,2 \to HCl\ dư\\ n_{HCl\ pư} = 3n_{Al} = 1,2(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl\ dư} = (2 - 1,2).36,5 = 29,2(gam)\\ b) n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,6(mol)\Rightarrow V_{H_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)\\ c) H_2 + O_{oxit} \to H_2O\\ n_O = n_{H_2} = 0,6(mol)\\ m_{oxit\ sắt} = m_{Fe} + m_O \Rightarrow n_{Fe}= \dfrac{34,8-0,6.16}{56} = 0,45(mol)\\ \)
\(\dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,45}{0,6} = \dfrac{3}{4}\\ Oxit : Fe_3O_4\)
Cho 9,2g Na vào nước dư thì thu được dung dịch NaOH và khí H2.Tính thể tích khí H2(đktc) thoát ra và khối lượng NaOH tạo thành?
\(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\)
\(pthh:2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\)
0,4 0,4 0,2
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(L\right)\\ m_{NaOH}=0,4.40=16\left(G\right)\)
nNa=9,2/23=0,4(mol)
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,4 0,4 0,4 0,2
VH2=0,2.22,4=4,48(l)
mNaOH=0,4x40=16(g)
refer
`nNa = 9,2:23=0,4(mol)`
`2Na + 2H_2O -> 2NaOH + H_2↑`
`=> nH_2=1/2 . nNa=0,2(mol)`
`=> VH_2 =0,2.22,4=4,48(l)`
`=> nNaOH = nNa = 0,4(mol)`
`=> mNaOH =0,4.40=16(g)`
Câu 5: Hỗn hợp A gồm Mg và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2:3. Cho 8,4 g hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn
dung dịch HCl.
a. Tính khối lượng từng chất có trong hỗn hợp A.
b. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
c. Dẫn toàn bộ thể tích khí H2 thu được vào bình đựng 16 g CuO đun nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được sau
phản ứng
a)
Có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m_{Mg}}{m_{Fe}}=\dfrac{2}{3}\\m_{Mg}+m_{Fe}=8,4\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=3,36\left(g\right)\\m_{Fe}=5,04\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{3,36}{24}=0,14\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{5,04}{56}=0,09\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,14-------------------->0,14
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,09-------------------->0,09
=> nH2 = 0,23(mol)
=> VH2 = 0,23.22,4 = 5,152(l)
c)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,23}{1}\) => CuO hết, H2 dư
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
_______0,2-------------->0,2
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)