Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Phước Lộc
12 tháng 3 2020 lúc 10:35

\(2\frac{1998}{1999}\)là hỗn số hay \(2.\frac{1998}{1999}\)hả bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
12 tháng 3 2020 lúc 10:41

Là \(2.\frac{1998}{1999}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
12 tháng 3 2020 lúc 10:43

ok bạn đợi mình tí nhé :>

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Hoàng Nghĩa
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
30 tháng 9 2016 lúc 12:11

Áp dụng \(\frac{1}{\sqrt{a.b}}>\frac{2}{a+b}\) , ta có : 

\(S=\frac{1}{\sqrt{1.1998}}+\frac{1}{\sqrt{2.1997}}+...+\frac{1}{\sqrt{k\left(1998-k+1\right)}}+...+\frac{1}{\sqrt{1998.1}}>\)

\(>\frac{2}{1+1998}+\frac{2}{2+1997}+...+\frac{2}{k+1998-k+1}+...+\frac{2}{1998+1}=\)

\(=\frac{2.1998}{1999}\)

Vậy \(S>\frac{2.1998}{1999}\)

CoAi ConanAi
Xem chi tiết
Trang noo
31 tháng 12 2015 lúc 12:13

xin lỗi em mới học lớp 6 vô chtt nhé

Nguyễn Nhật Minh
31 tháng 12 2015 lúc 13:24

http://olm.vn/hoi-dap/question/323774.html

Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 9 2019 lúc 23:19

Sửa đề : \(S=\frac{1}{\sqrt{1.1998}}+\frac{1}{\sqrt{2.1997}}+...+\frac{1}{\sqrt{k\left(1998-k+1\right)}}+...+\frac{1}{\sqrt{1998.1}}\)

Tổng S có số số hạng là :(1998-1):1+1=1998(số)

Áp dụng bđt cosi vs hai số dương có

\(\sqrt{1.1998}\le\frac{1+1998}{2}=\frac{1999}{2}\)

\(\frac{1}{\sqrt{1.1998}}\ge\frac{2}{1999}\)

Tương tự cx có \(\frac{1}{\sqrt{2.1997}}\ge\frac{2}{1999}\)

..............

\(\frac{1}{\sqrt{k\left(1998-k+1\right)}}\ge\frac{2}{1999}\)

................

\(\frac{1}{\sqrt{1998.1}}\ge\frac{2}{1999}\)

=> \(S\ge\frac{2}{1999}+\frac{2}{1999}+...+\frac{2}{1998}\)

<=> \(S\ge2.\frac{1998}{1999}\)

Nguyễn Huyền Anh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
11 tháng 5 2017 lúc 22:45

Áp dụng bđt \(\dfrac{1}{\sqrt{ab}}>\dfrac{2}{a+b}\left(a\ne b;a,b>0\right)\)ta có:

\(\dfrac{1}{\sqrt{1.1998}}>\dfrac{2}{1+1998}=\dfrac{2}{1999}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{2.1997}}>\dfrac{2}{2+1997}=\dfrac{2}{1999}\)

...

\(\dfrac{1}{\sqrt{1998.1}}>\dfrac{2}{1998+1}=\dfrac{2}{1999}\)

Cộng vế với vế ta được P > \(2.\dfrac{1998}{1999}\)

Kim Kwon
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
17 tháng 8 2017 lúc 11:18

Câu a :

Áp dụng BĐT \(\dfrac{1}{\sqrt{ab}}>\dfrac{2}{a+b}\left(a\ne b;a,b>0\right)\) ta có :

\(\dfrac{1}{\sqrt{1.1998}}>\dfrac{2}{1+1998}=\dfrac{2}{1999}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{2.1997}}>\dfrac{2}{2+1997}=\dfrac{2}{19999}\)

.......................................................

\(\dfrac{1}{\sqrt{1998.1}}>\dfrac{2}{1998+1}=\dfrac{2}{1999}\)

Cộng tất cả vế với nhau ta được : \(P>2.\dfrac{1998}{1999}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Hung nguyen
17 tháng 8 2017 lúc 11:30

Câu a, b sao tính chất cái cuối khác những cái còn lại thế. Vậy sao biết tới đâu thì nó dừng.

Vân Bùi
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
19 tháng 7 2018 lúc 8:38

Theo BĐT \(AM-GM\) ta có : \(\sqrt{ab}< \frac{a+b}{2}\) với \(a;b>0;a\ne b\)\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{ab}}>\frac{2}{a+b}\)

Áp dụng ta được : 

\(S>\frac{2}{1+2014}+\frac{2}{2+2013}+...+\frac{2}{k+2014-k+1}+...+\frac{2}{2014+1}\)

\(=2\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2015}+...+\frac{1}{2015}\right)=2.\frac{2014}{2015}\)

Vậy \(S>2.\frac{2014}{2015}\)

Nguyễn Huỳnh Minh Thư
Xem chi tiết
shitbo
30 tháng 6 2021 lúc 17:11

1) Có nhận xét sau:

\(\frac{1}{a\sqrt{a+1}+\left(a+1\right)\sqrt{a}}=\frac{1}{\sqrt{a^2+a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{a+1}\right)}=\frac{\sqrt{a+1}-\sqrt{a}}{\sqrt{a^2+a}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{a}}-\frac{1}{\sqrt{a+1}}.\)Do đó biểu thức có giá trị bằng: \(\frac{1}{1}-\frac{1}{\sqrt{2}}+..-\frac{1}{\sqrt{1999}}=1-\frac{1}{\sqrt{1999}}.\)

Khách vãng lai đã xóa
shitbo
30 tháng 6 2021 lúc 17:13

2) Có nhận xét sau:

\(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{a+1}}=\frac{\sqrt{a+1}-\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{a+1}\right)\left(\sqrt{a+1}-\sqrt{a}\right)}=\sqrt{a+1}-\sqrt{a}.\) Thay vào biểu thức ta được biểu thức

có giá trị bằng: \(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{1999}-\sqrt{1998}=\sqrt{1999}-1.\)

Khách vãng lai đã xóa
phan thị minh anh
Xem chi tiết
nguyễn thị mai anh
18 tháng 7 2016 lúc 22:41

\(tacó:...\frac{1}{3.\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}\right)}>\frac{1}{3.2}=\frac{1}{\left(1+2.1\right).2.1}\) 

\(\frac{1}{5.\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}>\frac{1}{5.4}=\frac{1}{\left(1+2.2\right).2.2}\) 

\(\frac{1}{7.\left(\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}>\frac{1}{7.6}=\frac{1}{\left(1+2..3\right).2.3}\) 

....

\(\frac{1}{49.\left(\sqrt{48}+\sqrt{49}\right)}>\frac{1}{49.48}=\frac{1}{\left(1+2.48\right).2.48}\) 

cộng vế theo vế ta đươc S =\(\frac{1}{\left(1+2.1\right).2}+\frac{1}{\left(1+2.2\right).2.2}+...+\frac{1}{\left(1+2.48\right).48.2}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{10}+\frac{1}{21}+\frac{1}{36}+...+\frac{1}{4656}\right)\)  <  \(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{4656}\right)\)

mà lại có : \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+..+\frac{1}{4656}\) 

=> \(\frac{1}{2}A=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{9312}=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{96.97}\) 

             = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...-\frac{1}{97}=\frac{1}{2}-\frac{1}{97}=\frac{95}{194}\)  

vậy S < \(\frac{95}{194}\) 

mà \(\frac{95}{194}< \frac{3}{7}\) 

=> S < \(\frac{3}{7}\)

KẾT LUẬN  : S <\(\frac{3}{7}\)