Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hàn Thất Lục
15 tháng 5 2017 lúc 21:26

\(T=\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{5}\right)\left(1-\dfrac{1}{7}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{6}\right)\left(1-\dfrac{1}{8}\right)\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\)\(\Rightarrow T=\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{10}{11}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{9}{10}\)

\(\Rightarrow=\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow\) Số nghịch đảo của T là \(11\)

Bình luận (1)
Hải Đăng
1 tháng 5 2018 lúc 17:54

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

Bình luận (0)
Phương Nghi 22.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 14:48

Số nghịch đảo của 1 là 1

Số nghịch đảo của -1 là -1

Số nghịch đảo của -5 là -1/5

Số nghịch đảo của 7 là 1/7

Số nghịch đảo của -3/4 là -4/3

Số nghịch đảo là 1/-15 là -15

Số nghịch đảo của -2/-7 là 7/2

Số nghịch đảo của -2/19 là -19/2

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyệt Nguyệt
30 tháng 3 2017 lúc 19:17

\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{10}{11}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{9}{10}\)
= \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{9}{10}.\dfrac{10}{11}\)
= \(\dfrac{1}{11}\)
Số nghịch đảo của \(\dfrac{1}{11}\)\(\dfrac{11}{1}=11\)

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Anh
30 tháng 3 2017 lúc 19:21

CHÚC MỪNG BN vui

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo  Minh
6 tháng 5 2021 lúc 22:14
Đáp án là 11/1
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Danh Trần Trọng
Xem chi tiết
Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 8:11

5

Bình luận (0)
Đỗ Văn Mạnh
13 tháng 3 2022 lúc 8:15

lên tra google

Bình luận (1)
nguyen thi chuyen
13 tháng 3 2022 lúc 8:54

=(1-1/2)(1-1/3)(1-1/4)(1-1/5)

=-1/2.-2/3.-3/4.-4/5

=1.2.3.4/2.3.4.5

=1/5

phân số ngịch đảo của a =5

 

Bình luận (0)
Anti Spam - Thù Copy - G...
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
6 tháng 5 2021 lúc 16:27

a)\(\left|\dfrac{1}{2}+x\right|-1=\dfrac{11}{2}\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}+x\right|=\dfrac{11}{2}+1=\dfrac{13}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}+x=\dfrac{-13}{2}\\\dfrac{1}{2}+x=\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=6\end{matrix}\right.\)

b)\(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{4}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2014}-1\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{2}{-3}.\dfrac{-3}{4}...\dfrac{2012}{-2013}.\dfrac{-2013}{2014}\)

\(=\dfrac{-1}{2014}\)

số nghịch đảo của 50% là:\(\dfrac{100}{50}=2\)

 

Bình luận (1)

Giải:

Dễ:

|1/2+x|-1=11/2

|1/2+x|   =11/2+1

|1/2+x|   =13/2

⇒1/2+x=13/2 hoặc 1/2+x=-13/2

          x=6 hoặc x=-7

1mm=0,000001km

Khó:

(1/2-1).(1/3-1).(1/4-1).....(1/2014-1)

=-1/2.-2/3.-3/4.....-2013/2014

=-1/2014

Bonus: Số nghịch đảo của 50% là 100/50 =2

Bình luận (0)
Gia Bảo Phùng
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
8 tháng 4 2023 lúc 20:52

\(\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{1\dfrac{1}{6}-\dfrac{7}{8}+0,7}\\ =\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}-\dfrac{\dfrac{2}{6}-\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\\ =\dfrac{2}{7}-\dfrac{2\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{10}\right)}{7\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}\right)}\\ =\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{7}=0\)

Bình luận (1)
Nguyễn Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hàn Thất Lục
15 tháng 5 2017 lúc 21:42

\(a=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{4-3}{12}=\dfrac{1}{12}\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(a\)\(12.\)

\(b=\dfrac{2}{7}.\dfrac{14}{5}-1=\dfrac{4}{5}-1=-\dfrac{1}{5}\)

\(\rightarrow\)Số nghịch đảo của \(b\)\(-5.\)

\(c=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{25}.5=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{15-4}{20}=\dfrac{11}{20}\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(c\)\(\dfrac{20}{11}.\)

\(d=-8.\left(6.\dfrac{1}{24}\right)=-8.\dfrac{1}{4}=-2\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(d\)\(\dfrac{1}{-2}\) hay \(-\dfrac{1}{2}.\)

Bình luận (0)
Hải Đăng
1 tháng 5 2018 lúc 17:57

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Bình
Xem chi tiết