Những câu hỏi liên quan
Bear
Xem chi tiết
Nguyễn Nhã Khanh
20 tháng 3 2023 lúc 16:14

Nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió có ở trong sgk nên mình chỉ làm phần ranh giới thôi nha

- Ranh giới (Đới nóng): Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

- Ranh giới (Đới ôn hòa): Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam

- Ranh giới: Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc, từ vòng cực Nam đến cực Nam

Bình luận (2)
nguyễn hoàng an chi
Xem chi tiết
Lương Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Trương Mỹ Hoa
25 tháng 3 2016 lúc 8:34

1. Vì càng lên cao khí áp càng giảm do không khí loãng, sức nén yếu.

2. -Mưa: Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết,...

-Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt khi mặt đất đã hấp thụ năng lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ vào không khí và chính các chất trong không khí đã hấp thụ.

-Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí là lượng hơi nước chứa trong không khí (%). 

Bình luận (0)
Nguyễn Tư Đùm
Xem chi tiết
Ɲɠọç⁀²ᵏ⁹
20 tháng 4 2021 lúc 21:24

+ Thời tiết:

\(-\) Là sự biểu hiện hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn nhất định.Thời tiết luôn thay đổi.

+ Khí hậu:

\(-\)Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở nơi nào đó, trong 1 thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành quy luật.

+ Nhiệt độ không khí:

\(-\)Khi các tia bức xạ Mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí, không khí nóng lên. Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

+ Khí áp:

\(-\)Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.

Bình luận (0)
NGUYỄN HÀ GIANG
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
9 tháng 3 2021 lúc 21:42

1/

Tầng khí quyểnĐặc điểm
Tầng đối lưu

-Mật độ không khí dày đặc.

-Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

-Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,...

Tầng đối lưu

-Mật độ không khí loãng.

-Có lớp ôdôn.

Các tầng cao của khí quyển

-Mật độ không khí cực loãng.

-Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,...

-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:

+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.

+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...

2/

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM TỔ ĐỊA - GDCD HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 6 TUẦN 4

-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.

3/

-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.

-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:

+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.

+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
Xem chi tiết
qlamm
17 tháng 3 2022 lúc 10:50

C

A

A

C

 

Bình luận (0)
Tòi >33
17 tháng 3 2022 lúc 10:51

C

A

A

C

Bình luận (0)
Lê Michael
17 tháng 3 2022 lúc 10:52

C

A

A

B

Bình luận (0)
Đinh Ngọc Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Ngô Nhật Minh
13 tháng 12 2022 lúc 19:43

+ Mùa mưa: tháng 5 - 10; có gió mùa hạ mát, gây mưa. + Mùa khô: tháng 11 - 4 (năm sau); có gió mùa đông lạnh khô. Nhiệt độ trung bình trên 20 °C. Mưa trung bình trên 1500mm.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Việt Phương
13 tháng 12 2022 lúc 19:44

đúng 

Bình luận (0)
Đinh Ngọc Tuệ Nhi
25 tháng 4 2023 lúc 19:05

Thank you. Đã tick

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
Giang Le
Xem chi tiết
N           H
11 tháng 12 2021 lúc 17:45

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.


 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
11 tháng 12 2021 lúc 17:50

Tham khảo

 

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh:

kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh:

mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Bình luận (0)