Vai trò của đường liên hến tạm thời
Trong kỹ thuật làm tiêu bản NST tạm thời của tế bào tinh hoàn châu chấu, dung dịch cacmin axetic 4-5% có vai trò:
A. Loại bỏ chất nguyên sinh trong tế bào
B. Nhuộm màu NST
C. Tách rời các NST
D. Cố định NST
Đáp án B
Trong kỹ thuật làm tiêu bản NST tạm thời của tế bào tinh hoàn châu chấu, dung dịch cacmin axetic 4-5% có vai trò Nhuộm màu NST
Trong kỹ thuật làm tiêu bản NST tạm thời của tế bào tinh hoàn châu chấu, dung dịch cacmin axetic 4-5% có vai trò:
A. Loại bỏ chất nguyên sinh trong tế bào.
B. Nhuộm màu NST.
C. Tách rời các NST.
D. Cố định NST.
Đáp án B
Trong kỹ thuật làm tiêu bản NST tạm thời của tế bào tinh hoàn châu chấu, dung dịch cacmin axetic 4-5% có vai trò Nhuộm màu NST.
Từ đoạn thơ trên anh chị hãy viết 1 đoạn văn khoảng 150 chữ bàn về vai trò của những bước lùi tạm thời trong cuộc sống của mỗi người
Vai trò và hạn chế của Liên Hợp Quốc Vai trò của Việt Nam đối với Liên Hợp Quốc
Liên Xô giữ vao trò như thế nào trong việc đánh bại chủ nghĩa phát xít?
A. Liên Xô giữ vai trò quyết định.
B. Liên Xô giữ vai trò hỗ trợ.
C. Liên Xô giữ vai trò lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt.
D. Liên Xô giữ vai trò chủ chốt, quyết định.
C. Liên Xô giữ vai trò lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt.
Ngu sử 100%
Liên Xô giữ vai trò lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt.
Câu 1: Nhà ở có vai trò gì đối với con người ? Nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí ?
Câ 2: Nhà ở có 1 phòng cần sử dụng những đồ đạc nào để phân chia tạm thời các khu vực, nêu công dụng của mành ?
Nhà ở lá nơi trú ngụ của con người, tránh các tác động xấu từ môi trường bên ngoài.
Cây cảnh và hoa trong trang trí làm tăng tính thẩm mĩ đồng thời làm thoải mái tinh thần của con người.
Câu 1: nhà ở là nơi trú ngụ của con người. Nhà ở là nơi bảo vệ các thời tiết bên ngoài và là nơi giải lao sau cả ngày làm việc mệt nhọc như : giải trí, nghỉ nghơi,
Vai trò của Liên Xô, Anh -Mĩ:
- Liên Xô: là trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
+ Tập hợp được các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.
+ Tham gia chống Nhật, đánh tan đội quân Quan Đông, góp phần quan trọng buộc phát xít Nhật đầu hàng.
- Anh - Mĩ
+ Là lực lượng chủ yếu ở mặt trận Bắc Phi và châu Á Thái Bình Dương, góp phàn tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Italia.
+ Tấn công phát xít Đức từ phía tây, cùng với Liên Xô buộc Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc ở Châu Âu.
+ Tham gia chống Nhật ở Viễn Đông, buộc Nhật phải đầu hàng.
Nêu vai trò và đánh giá vai trò của Liên Xô, Anh, Mỹ trong cuộc chiến với phát xít
Tham khảo
*Vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít:
- Là một trong ba trụ cột chính cùng với Mĩ, Anh giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Đóng vai trò quan trọng trong việc làm cho phát xít Đức suy yếu và giải phóng các nước ở Đông Âu.
- Tập hợp các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.
- Tiêu diệt phát xít Nhật, buộc Nhật phải đầu hàng không điều kiện.
- Tổ chức các hội nghị quốc tế: I-an-ta, Pốt-xđam bàn việc kết thúc chiến tranh.
*Về phần Mỹ. Ban đầu Mỹ tham chiến với vai trò là kẻ cung cấp vũ khí cho cuộc chiến. Nhưng sau khi Nhật tấn công vào Trân Châu cảng thì Mỹ mới bắt đầu tham chiến với tư cách là thành viên các nước đồng minh. Tuy Mỹ tham chiến muộn nhưng việc Mỹ thả 2 quả bom nguyên tử xuống Hirosima và Nagasaki đã đánh 1 đòn mạnh vào phe phát xít, buộc chúng phải đầu hàng vô điều kiện. Vì vậy mà phe đồng minh cũng có lợi, cuộc chiến kết thúc nhanh chóng hơn mong đọi vì ko có quá trình đàm phán và đưa điều kiện của phe Phát xít.
*Anh
Nước Anh đứng đầu trong danh sách các nước đồng minh chống Phát xít, là nước có tiếng nói quan trọng trong phe Đồng minh. Nhưng bạn cũng nên biết rằng nước Anh ko đơn thuần cùng Pháp thành lập đồng minh đâu. Đơn giản vì sự lớn mạnh của Phe phát xít ảnh hưởng mạnh mẽ tới quyền lợi của Anh, nhất là về vấn đề thuộc địa. Khi mà khối phát xít liên tiếp đánh chiếm thuộc địa của Anh và Pháp ở Châu phi. Nhưnh Anh và Pháp lại nhanh chóng tỏ ra hèn yếu khi ký các hiệp ước thỏa hiệp nhường thuộc địa cho các nước phát xít( trong đó có Việt Nam ta là thuộc địa của Pháp lúc bấy giờ, điều này cũng được Bác Hồ nhắc đến trong Bản Tuyên Ngôn Độc Lập). chính sự yếu hèn của chúng đã đẩy các nước Đông Âu vào tay Phát xít. Điều này làm gia tăng khối các nước XHCN sau chiến tranh thế giới. Vì Liên Xô tham gia thế chiến giải phóng các nước này khỏi sự chiếm đóng của Phát xít Đức, khiến các nước này đi theo XHCN trong đó có Đông Đức. Nhưng sau khi Anh bị Đức đe dọa đã nhanh chóng kiên kết với Liên Xô để đánh bại phát xít( gạt bỏ mâu thuẫn về thể chế chính trị, tư bản và xã hội chủ nghĩa). Anh cũng có tầm quan trọng rất lớn trong thế chiến thứ 2.
Tham khảo:
*Vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít:
- Là một trong ba trụ cột chính cùng với Mĩ, Anh giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Đóng vai trò quan trọng trong việc làm cho phát xít Đức suy yếu và giải phóng các nước ở Đông Âu.
- Tập hợp các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.
- Tiêu diệt phát xít Nhật, buộc Nhật phải đầu hàng không điều kiện.
- Tổ chức các hội nghị quốc tế: I-an-ta, Pốt-xđam bàn việc kết thúc chiến tranh.
*Về phần Mỹ. Ban đầu Mỹ tham chiến với vai trò là kẻ cung cấp vũ khí cho cuộc chiến. Nhưng sau khi Nhật tấn công vào Trân Châu cảng thì Mỹ mới bắt đầu tham chiến với tư cách là thành viên các nước đồng minh. Tuy Mỹ tham chiến muộn nhưng việc Mỹ thả 2 quả bom nguyên tử xuống Hirosima và Nagasaki đã đánh 1 đòn mạnh vào phe phát xít, buộc chúng phải đầu hàng vô điều kiện. Vì vậy mà phe đồng minh cũng có lợi, cuộc chiến kết thúc nhanh chóng hơn mong đọi vì ko có quá trình đàm phán và đưa điều kiện của phe Phát xít.
*Anh
Nước Anh đứng đầu trong danh sách các nước đồng minh chống Phát xít, là nước có tiếng nói quan trọng trong phe Đồng minh. Nhưng bạn cũng nên biết rằng nước Anh ko đơn thuần cùng Pháp thành lập đồng minh đâu. Đơn giản vì sự lớn mạnh của Phe phát xít ảnh hưởng mạnh mẽ tới quyền lợi của Anh, nhất là về vấn đề thuộc địa. Khi mà khối phát xít liên tiếp đánh chiếm thuộc địa của Anh và Pháp ở Châu phi. Nhưnh Anh và Pháp lại nhanh chóng tỏ ra hèn yếu khi ký các hiệp ước thỏa hiệp nhường thuộc địa cho các nước phát xít( trong đó có Việt Nam ta là thuộc địa của Pháp lúc bấy giờ, điều này cũng được Bác Hồ nhắc đến trong Bản Tuyên Ngôn Độc Lập). chính sự yếu hèn của chúng đã đẩy các nước Đông Âu vào tay Phát xít. Điều này làm gia tăng khối các nước XHCN sau chiến tranh thế giới. Vì Liên Xô tham gia thế chiến giải phóng các nước này khỏi sự chiếm đóng của Phát xít Đức, khiến các nước này đi theo XHCN trong đó có Đông Đức. Nhưng sau khi Anh bị Đức đe dọa đã nhanh chóng kiên kết với Liên Xô để đánh bại phát xít( gạt bỏ mâu thuẫn về thể chế chính trị, tư bản và xã hội chủ nghĩa). Anh cũng có tầm quan trọng rất lớn trong thế chiến thứ 2.
Đánh giá vai trò của Nen - xơn Man-đê-la trong công cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi * Đánh giá vai trò của Phi - đen Cát - xơ - rô đối với cách mạng Cu-Ba * Nhận xét đường lối cải tổ ở Liên Xô của Góoc-ba-chốp tháng 3- 1985 * Từ sự sụp đổ của Liên Xô và Đông âu em rút ra được bài học gì cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay * Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 thế kỉ XX * Trình bày công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc cuối năm 1978 đến nay * trình bày hoàn cảnh, mục tiêu, nguyên tắc của tổ chức ASEAN
- Nen-xơn Man-đê-la và chế độ Apartheid: Nen-xơn Man-đê-la đã đóng một vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ phân biệt chủng tộc Apartheid ở Nam Phi. Ông là một biểu tượng của sự đối kháng phi bạo lực và bạo lực, và đã dành 27 năm trong tù vì lý tưởng của mình. Sau khi ra tù, ông đã giúp dẫn dắt Nam Phi đến thời kỳ chuyển tiếp dân chủ, và trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của nước này.
Fidel Castro và Cách mạng Cu Ba: Fidel Castro, đã đóng một vai trò quan trọng trong việc lật đổ chế độ Batista và thiết lập một chế độ xã hội chủ nghĩa ở Cu Ba. Ông đã lãnh đạo đất nước này trong nhiều năm và thực hiện các biện pháp xã hội chủ nghĩa, đặc biệt trong lĩnh vực y tế và giáo dục.
Đường lối cải tổ của Mikhail Gorbachev, bắt đầu từ tháng 3 năm 1985, đánh dấu một giai đoạn quan trọng trong lịch sử Liên Xô. Ông triển khai chính sách Glasnost (Minh bạch hóa) và Perestroika (Cải tổ), nhằm cải thiện nền kinh tế và tạo điều kiện cho sự tự do ngôn luận và thông tin. Tuy Gorbachev có ý định cải tổ để làm cho Liên Xô trở nên mạnh mẽ hơn và thúc đẩy phát triển, nhưng cuộc cải tổ này đã đối mặt với nhiều khó khăn và phản đối từ các phần tử bảo thủ trong xã hội và nền quân sự. Đặc biệt, những biến đổi không kiểm soát được đã dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô vào cuối thập kỷ 1980. Điều này là một ví dụ điển hình về cách mà cải cách có thể có những hệ quả không mong muốn và học bài quan trọng về quản lý chính trị và xã hội.