Vì sao các nha sĩ khuyên ko nên ăn đồ quá nóng
Các nha sĩ khuyên không nên ăn đồ ăn quá nóng vì sao
A. Vì rang dễ bị sâu
B. Vì rang dễ bị rụng
C. Vì răng dễ bị vỡ
D. Vì men răng dễ bị rạn nứt
Các nha sĩ khuyên ta ko nên ăn thức ăn quá nóng ? vì sao?
Vì khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dẫn đến rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng.
Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lạnh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm).
Răng được cấu tạo từ mem răng và ngà răng, khi ăn thức ăn nóng quá lớp men ở ngoài bị nóng trước dãn nở dẫn đến men răng dễ bị hư hoặc tổn hại đến răng
Các nha sĩ khuyên ta ko nên ăn thức ăn quá nóng ? vì sao?
Vì men răng dễ bị rạn nứt. Vì vậy, khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...).
Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao
A. Vì răng dễ bị sâu
B. Vì răng dễ bị rụng
C. Vì răng dễ bị vỡ
D. Vì men răng dễ bị rạn nứt
Chọn D.
Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng, khi ăn thức ăn nóng quá lớp men ở ngoài bị nóng trước dãn nở, men răng dễ bị dạn nứt
các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng vì sao
Vì men răng dễ bị rạn nứt . Vì tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...). Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lanh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm).
Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?
A. Vì răng dễ bị sâu
B. Vì răng dễ bị rụng
C. Vì răng dễ bị vỡ
D. Vì men răng dễ bị rạn nứt
Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng, khi ăn thức ăn nóng quá lớp men ở ngoài bị nóng trước dãn nở → men răng dễ bị dạn nứt
⇒ Đáp án D
Tại sao các bác sĩ nha khoa khuyên chúng ta rằng không nên ăn thức ăn nóng quá hoặc lanh quá dễ bị hư răng?
Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm cho răng của chúng ta nở ra hoặc co lại đột ngột, dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng ( rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng... ).
Khi ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, lớp men răng sẽ dãn nở không đều nên bị nứt vỡ, làm hại cho răng(gây hư răng)
Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng, khi ăn thức ăn nóng quá (hoặc quá lạnh) lớp men ở ngoài bị nóng ( hoặc lạnh) trước dãn nở (co lại) dẫn đến men răng dễ bị dạn nứt, hư tổn đến răng
Slenderman: Nhức cái răng quá ! Mình phải đi đến phòng khám răng.
Nha sĩ nữ: Hôm nay,nha sĩ bắt đầu làm việc.
Slenderman: Lâu quá ! Chừng nào mới đến lượt mình ? Tại mình ăn đồ ăn quá nóng nên bị đau răng.Chúng ta không nên ăn đồ ăn quá nóng.
Đến khi bác sĩ tới lượt Slenderman rồi nói.
Slenderman: Con chào bác sĩ ! Bác sĩ ơi ! Răng của con nhức quá nên Con vào khám được không hả bác sĩ ?
Bác sĩ: Con vào trong phòng khám đi.
Slenderman: Dạ !
Slenderman thấy Em trai nên Em trai nói.
Em trai: Trong phòng đó có nha sĩ giả mạo đấy !
Slenderman: Nha sĩ bình thường mà ! Anh đi vào phòng của nha sĩ đây.
Slenderman thấy phòng của nha sĩ ở xa rất là xa.Slenderman quay lại gặp bác sĩ.
Slenderman: Con cảm ơn bác sĩ ạ ! Lần sau con quay lại ạ !
Slenderman thấy cửa của phòng khám răng bị khóa mà để biển báo là cấm vào.
Slenderman: No ! Cửa bị khóa rồi ! Mở cửa ra !
Slenderman quay lại hỏi bác sĩ.
Slenderman: Sao cửa bị khóa rồi Bác sĩ ?
Bác sĩ: Không biết ! Cửa của phòng khám răng đang mở mà.Sao mà tự động khóa được ?
1.Chúng ta .............. ăn đồ ăn quá nóng.
A.Nên
B.Không nên
tại sao nha sĩ khuyên ko nên ăn đồ lạnh quá hoặc nóng quá
help giup voi help ????????????????????????????????????
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...). Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lanh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm).
Thường xuyên ăn đồ quá lạnh còn có hại cho cả dạ dày (bao tử) vì cũng làm cho hệ thống mạch máu trong lòng dạ dày bị co lại đột ngột ảnh hưởng đến việc hấp thụ thức ăn.
Chúc bạn học tốt!
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng là hai chất rắn khác nhau, có cấu tạo như băng kép. Nên khi ăn đồ nóng quá hoặc lạnh quá thì răng sẽ cong lại (làm hỏng răng).
Chúc bạn học tốt!
Khi bạn ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ ảnh hưởng đến tủy đôi khi làm chết tủy, tuyệt đối không nên ăn thức ăn nóng rồi uống nước lạnh liền sẽ ảnh hưởng tới tủy răng, nứt răng.
vì sao chúng ta ko nên ăn những thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh?
vì sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh nóng?
1.
Không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh. Lý do đơn giản là vì răng và lợi của chúng ta có rất nhiều mạch máu nhỏ. Và nhiệt độ tăng hoặc giảm quá nhanh có thể làm tổn thương các mạch máu này. Việc này có thể dẫn đến hỏng răng hoặc tổn hại đến thần kinh.
Một chi tiết thêm là miệng, lưỡi và thực quản có cấu tạo để trung hỏa nhiệt rất tốt, vì thế nóng hay lạnh đều khó ảnh hưởng.
2.
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.