Những câu hỏi liên quan
Minh Bình
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 2 2023 lúc 21:10

Gọi nM = nM2O3 = x (mol)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(M_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2M+3CO_2\)

Theo PT: \(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ x = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow0,1M_M+0,1\left(2M_M+16.3\right)=21,6\)

\(\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Fe.

Bình luận (0)
Lương Gia Bảo
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 5 2021 lúc 15:29

n H2O = 5,4/18 = 0,3(mol)

$M_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2M + 3H_2O$
n M2O3 = 1/3 n H2O = 0,1(mol)

=> n M = n M2O3 = 0,1(mol)

=> m hỗn hợp = 0,1M + 0,1(2M + 16.3) = 21,6

=> M = 56(Fe)

Vậy M là kim loại Fe, oxit là Fe2O3

b) n Fe = n Fe ban đầu + 2n Fe2O3 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3(mol)

=> m = 0,3.56 = 16,8 gam

Bình luận (0)
Phương Anh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:04

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:06

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:07

3) n_H2O = 0,8 => n_H2 = 0,8 => v = 0,8.22,4 = 17,92 l

áp dụng đl bảo toàn khối lượng

=> 47,2 + 0,8.2 = m + 14,4

=> m = 34,4 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 3:28

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

Bình luận (0)
Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
vũ minh hoàng
21 tháng 3 2019 lúc 20:06

đuôi chỉ xuống đất

Bình luận (0)
Hồ Trung Hợp
21 tháng 3 2019 lúc 20:07

???????????????

Bình luận (0)
nguyennhatquang
21 tháng 3 2019 lúc 20:15

????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 2 2019 lúc 16:21

Bình luận (0)
Ca Đạtt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tường Vy
9 tháng 1 2018 lúc 20:53

a)Gọi số mol của M và M2O3 lần lượt là x,y :

⇒ n\(_{O_2}\)=3y=n\(_{CO_2}\)=0,3 ⇒y=0,1
x = y = 0,1⇒0,1M + 0,1(2M + 48) = 21,6 ⇒M=56 ⇒ Fe và Fe2O3
b)⇒ m=(0,1.56) + (0,1.2.56)=16,8(g)

Bình luận (0)
Hải Đăng
9 tháng 1 2018 lúc 21:05

a) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
b) => m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

Bình luận (0)
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Âu Dương Thần Vũ
Xem chi tiết