Những câu hỏi liên quan
Hằng Mai
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 4 2023 lúc 22:13

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Theo PT: \(n_{Ca}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Đinh Trí Gia BInhf
12 tháng 4 2023 lúc 22:13
maitruonggiang

Ta có: nH2= 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

 PTHH: Ca + 2H2O → Ca(OH2 + H2↑ (1)

  (mol) 0,1        0,1 ←   0,1

          CaO + H2O  Ca(OH)2 (2)

     Tính phần trăm khối lượng:

Từ (1) → nH2= nCa= 0,1 (mol) → mCa = 0,1 x 40 = 4 (gam)

Vậy %mCa = 4/9,6 x 100% = 41,667%;

     %mCaO = 100% - 41,667% = 58,333%

     mCaO = 9,6 – 4 = 5,6 (g) → nCaO = 5,6/56 = 0,1 (mol)

Từ (1) và (2) → nCa(OH)2 =0,1+ 0,1 = 0,2 (mol)

          → mCa(OH)2= 0,2 x 74 = 14,8 (gam).   

Học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2018 lúc 17:15

a. Có các phản ứng hóa học xảy ra:

Ta có: n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại < 0,6643

Mà: n H 2 S O 4 ban đầu = 1 > 0,6643 nên sau phản ứng kim loại tan hết, axit còn dư.

b. Khi sử dụng lượng X gấp đôi thì 0,5723.2 < nkim loại < 0,6643.2

Hay 1,1446 < nkim loại < 1,3286

Mà nếu các kim loại bị hòa tan hết thì n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại > 1,1446

Do n H 2 S O 4 thực tế = 1 < 1,1446 nên sau phản ứng kim loại chưa tan hết.

Đán án A

Bình luận (1)
Duy  Thắng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 11:33

Xin phép sửa đề ạ, \(4,8g\) đổi thành 48g thì mới làm đc ạ!!!

\(48g\left\{{}\begin{matrix}CaO\\CaCO_3\end{matrix}\right.\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCO_3+H_2O+CO_2\uparrow\)

0,2                                                        0,2

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,2\cdot100=20g\)

\(\%m_{CaCO_3}=\dfrac{20}{48}\cdot100\%=41,67\%\)

\(\%m_{CaO}=100\%-41,67\%=58,33\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 7 2019 lúc 13:22

Định hướng tư duy giải:

Có ngay

Bình luận (0)
Huong Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 9 2021 lúc 23:08

Gọi  :$n_{Al} = a ; n_K = b$

Thí nghiệm 1 : 

\(2K+2H_2O\text{→}2KOH+H_2\)

b                                       0,5b       (mol)

\(2Al+2H_2O+2KOH\text{→}2KAlO_2+3H_2\)

                             b                                1,5b                 (mol)

Suy ra : $0,5b + 1,5b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2$

Suy ra : b = 0,1

Thí nghiệm 2 : 

\(2K+2H_2O\text{→}2KOH+H_2\)

0,1                                  0,05         (mol)

\(2Al+2KOH+2H_2O\text{→}2KOH+3H_2\)

a                                                              1,5a                    (mol)

Suy ra : 0,05 + 1,5a = 0,5

Suy ra : a = 0,3

Vậy m = 0,3.27 + 0,1.39 = 12(gam)

Bình luận (0)
Jess Nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 4 2022 lúc 16:11

a) Gọi số mol Ca, CaCO3 là a, b (mol)

=> 40a + 100b = 2,8 (1)

\(n_{khí}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

PTHH: Ca + 2HCl --> CaCl2 + H2

             a-------------->a------>a

            CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O

               b------------------>b------->b

=> a + b = 0,04 (2)

(1)(2) => a = 0,02 (mol); b = 0,02 (mol)

\(n_{CaCl_2}=a+b=0,04\left(mol\right)\)

=> m = 0,04.111 = 4,44 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,02.40=0,8\left(g\right)\\m_{CaCO_3}=0,02.100=2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

\(\overline{M}_X=\dfrac{0,02.2+0,02.44}{0,02+0,02}=23\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{X/H_2}=\dfrac{23}{2}=11,5\)

c) 

nNaOH = 0,1.0,2 = 0,02 (mol)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,02}{0,02}=1\) => Tạo muối NaHCO3

PTHH: NaOH + CO2 --> NaHCO3

              0,02------------>0,02

=> mNaHCO3 = 0,02.84 = 1,68 (g)

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
2 tháng 5 2021 lúc 16:53

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 27x + 102y = 18,54 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT mol e, có: 3x = 0,18.2 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,12.27}{18,54}.100\%\approx17,5\%\\\%m_{Al_2O_3}\approx82,5\%\end{matrix}\right.\)

_ Khi cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.

Giả sử: \(n_{SO_2}=a\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT mol e, có: 3.0,12 = 2a ⇒ x = 0,18 (mol)

Ta có: \(n_{KOH}=0,36.1=0,36\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,36}{0,18}=2\)

⇒ Pư tạo muối trung hòa K2SO3.

PT: \(SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)

___0,18____________0,18 (mol)

\(\Rightarrow C_{M_{K_2SO_3}}=\dfrac{0,18}{0,36}=0,5M\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Vũ Đạt
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 2 2022 lúc 16:25

Quy đổi X thành \(\left\{{}\begin{matrix}Mg:a\left(mol\right)\\Ca:b\left(mol\right)\\O:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn Mg: \(n_{Mg}=n_{MgCl_2}=\dfrac{24,7}{95}=0,26\left(mol\right)\)

Có: 24a + 40b + 16c = 21,44

=> 40b + 16c = 21,44 - 24.0,26 = 15,2 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,496}{22,4}=0,29\left(mol\right)\)

Mg0 - 2e --> Mg+2

0,26->0,52

Ca0 - 2e --> Ca+2

b--->2b

O0 + 2e --> O-2

c--->2c

2H+ + 2e --> H20

       0,58<--0,29

Bảo toàn e: 0,52 + 2b = 2c + 0,58

=> 2b - 2c = 0,06 (2)

(1)(2) => a = 0,28; b = 0,25

=> \(n_{CaCl_2}=n_{Ca}=0,28\left(mol\right)\)

=> \(m_{CaCl_2}=0,28.111=31,08\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Bùi Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
chemistry
18 tháng 5 2016 lúc 15:43

a) 

- Gọi x, y lần lượt là số mol của \(CuO,ZnO\)
PTHH.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\left(1\right)\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\)
- Ta có hệ phương trình sau:

\(80x+81y=24,2\)

\(2x+2y=0,6\)
Giải hệ pt ta được: \(x=0,1\left(mol\right);y=0,2\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(80.0,1:24,2\right).100\%=33,05\%\)
\(\%m_{ZnO}=100\%-33,05\%=66,95\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 15:54

200 ml =0,2 l 

\(n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\) 

\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\left(1\right)\) 

  a                 2a                                               (mol) 

\(ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\) 

  b                 2b                                                 (mol)

ta có

\(\begin{cases}80a+81b=24,2\\2a+2b=0,6\end{cases}\) 

giả ra ta được a =0,1 (mol) 

=> \(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\) 

thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu là

%CuO = \(\frac{8}{24,2}.100\%=33,06\%\) 

%ZnO= 100% - 33,06% = 66,94%

Bình luận (0)
chemistry
18 tháng 5 2016 lúc 15:54

b)

PTHH:

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\left(3\right)\)
\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\left(4\right)\)
- Theo các PTHH ta có tổng số mol \(H_2SO_4\) cần dùng bằng:
\(n_{H_2SO_4}=0,5n_{HCl}=0,5.0,6=0,3\left(mol\right)\) 
- Nên \(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
Khối lượng dd \(H_2SO_4\) 20% cần dùng là: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=\left(100.29,4\right):20=147\left(g\right)\)

Bình luận (0)