Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
gia mẫn Quách
Xem chi tiết
Lê Hiển Vinh
15 tháng 11 2016 lúc 21:02

Ta có: \(2x=3y=6z\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{3y}{6}=\frac{6z}{6}\)(Chia cho BCNN của 2;3;6)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}=\frac{x+y+z}{3+2+1}=\frac{1830}{6}=305\)

Từ \(\frac{x}{3}=305\Rightarrow x=305.3=915\)

      \(\frac{y}{2}=305\Rightarrow y=305.2=610\)

       \(\frac{z}{1}=305\Rightarrow z=305.1=305\)

Vậy \(x=915;y=610;z=310\)

Võ Ngọc Vỹ Ly
15 tháng 11 2016 lúc 21:06

Theo đề, ta có:

2x=3y=6z =>x/3=y/2=z/1

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/3=y/2=z/1=x+y+z/3+2+1=1830/6=305

Từ x/3=305 => x=915

     y/2=305 => y= 610

     z/1=305 => z=305

Vậy x=915; y= 610; z=305

Phạm Hà Sơn
10 tháng 1 2018 lúc 21:01

Thằng này óc chó vãi

Cho mình

Street Foods
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Thiên Kim
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
24 tháng 9 2017 lúc 13:59

Ta có: \(2x=3y=6z\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau là có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}\Rightarrow\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}}=\frac{1830}{1}=1830\)

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=1830\Rightarrow x=1830.\frac{1}{2}=915\)

\(\frac{y}{\frac{1}{3}}=1830\Rightarrow y=1830.\frac{1}{3}=610\)

\(\frac{z}{\frac{1}{6}}=1830\Rightarrow z=1830.\frac{1}{6}=305\)

Vậy \(x=915;y=610;z=305\)

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
24 tháng 9 2017 lúc 14:02

Ta có : \(2x=3y=6z\)

\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}}=\frac{1830}{1}=1830\)

\(2x=1830\Leftrightarrow x=915\)

\(3y=1830\Leftrightarrow y=610\)

\(6z=1830\Leftrightarrow z=305\)

Vậy \(x=915\)

       \(y=610\)

       \(z=305\)

Lizz
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
17 tháng 12 2017 lúc 9:07

Ta có:

\(2x=3y=6z\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{6}=\dfrac{3y}{6}=\dfrac{6z}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=z=\dfrac{x+y+z}{3+2+1}=\dfrac{1830}{6}=305\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=305.3=915\\y=305.2=610\\z=305.1=305\end{matrix}\right.\)

Nam Nguyễn
17 tháng 12 2017 lúc 9:10

Giải:

Ta có: \(2x=3y=6z\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6}_{\left(1\right)}\)\(x+y+z=1830_{\left(2\right)}.\)

Từ \(_{\left(1\right)}\)\(_{\left(2\right)}\), kết hợp tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{2+3+6}=\dfrac{1830}{11}.\)

Từ đó:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{1830}{11}\Rightarrow x=\dfrac{2.1830}{11}=\dfrac{3660}{11}.\)

\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{1830}{11}\Rightarrow y=\dfrac{1830.3}{11}=\dfrac{5490}{11}.\)

\(\dfrac{z}{6}=\dfrac{1830}{11}\Rightarrow x=\dfrac{6.1830}{11}=\dfrac{10980}{11}.\)

Vậy.....

Quoc Tran Anh Le
17 tháng 12 2017 lúc 9:12

2x = 3y = 6z

=> \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)\(\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}\)

=> \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{1}\)

=> \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{1}=\dfrac{x+y+z}{3+2+1}=\dfrac{1830}{6}=305\)

=> \(\dfrac{x}{3}=305\) <=> \(x=305.3=915\left(TM\right)\)

=> \(\dfrac{y}{2}=305\Leftrightarrow y=305.2=610\) (TM)

=> \(\dfrac{z}{1}=305\Leftrightarrow z=305.1=305\left(TM\right)\)

Vậy x = 915 ; y = 610 và z = 305

Băng Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Băng Nguyễn Khánh Vy
30 tháng 11 2017 lúc 15:03

do 2x=3y=6z

-> \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{z}{6}\)=\(\dfrac{x+y+z}{2+3+6}\)=\(\dfrac{1830}{11}\)

\(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{1830}{11}\)=> x= \(\dfrac{1830}{11}\).2= ?

... bn tính nốt

Võ Gia Hưng
Xem chi tiết
Thị Huệ Trần
Xem chi tiết
Linh Trần Mai
26 tháng 4 2019 lúc 5:26

a, \(3x+2-x+1=4x+1\)

\(3x-x-4x=1-2-1\)

\(-2x=-2\)

\(x=-2:\left(-2\right)=1\)

Tẫn
26 tháng 4 2019 lúc 14:55

\(\left(3x+2\right)-\left(x-1\right)=4\left(x+1\right).\)

\(3x+2-x+1=4x+4\)

\(3x-x-4x=4-2-1\)

\(-2x=1\)

\(x=\frac{-1}{2}\)

Tẫn
26 tháng 4 2019 lúc 14:58

(x2 + 0,0001) . ( x + 2009) = 0

Suy ra:

x2 + 0,0001 = 0 

x2 = 0 - 0,0001 = - 0,0001 (vô lí)

Hoặc:

x + 2009 = 0 ⇒ x = 0 - 2009 = -2009

Vậy x = -2009. 

Mai Lan
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 7 2020 lúc 10:21

Lời giải:

a)

$(x-z)^2+(y-z)^2+y^2+z^2=2xy-2yz+6z-9$

$\Leftrightarrow x^2-2xz+z^2+(y-z)^2+y^2+z^2-2xy+2yz-6z+9=0$

$\Leftrightarrow x^2-2x(z+y)+(z^2+y^2+2yz)+(y-z)^2+(z^2-6z+9)=0$

$\Leftrightarrow x^2-2x(y+z)+(y+z)^2+(y-z)^2+(z-3)^2=0$

$\Leftrightarrow (x-y-z)^2+(y-z)^2+(z-3)^2=0$
Vì $(x-y-z)^2\geq 0; (y-z)^2\geq 0; (z-3)^2\geq 0$ với mọi $x,y,z\in\mathbb{R}$ nên để tổng của chúng bằng $0$ thì:

$(x-y-z)^2=(y-z)^2=(z-3)^2=0$

$\Rightarrow z=3; y=3; x=6$

b)

$x^2+3y^2+z^2+2xy-2yz-2x+4y+10=0$

$\Leftrightarrow (x^2+2xy+y^2)+(y^2-2yz+z^2)+y^2-2x+4y+10=0$

$\Leftrightarrow (x+y)^2+(y-z)^2+y^2-2(x+y)+6y+10=0$

$\Leftrightarrow (x+y)^2-2(x+y)+1+(y-z)^2+(y^2+6y+9)=0$

$\Leftrightarrow (x+y-1)^2+(y-z)^2+(y+3)^2=0$ (lập luận tương tự phần a)

$\Leftrightarrow y=z=-3; x=4$

Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Lan Anh
4 tháng 11 2016 lúc 10:00

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}}=\frac{1830}{1}=1830\)

Ta có \(\frac{x}{\frac{1}{2}}=1830=>x=1830.\frac{1}{2}=915\)

\(\frac{y}{\frac{1}{3}}=1830=>y=1830.\frac{1}{3}=610\)

\(\frac{z}{\frac{1}{6}}=1830=>z=1830.\frac{1}{6}=305\)

Vậy x=915, y=610, z=305