a, Xếp các phân số \(\dfrac{8}{9};\dfrac{8}{5};\dfrac{8}{11}\) theo thứ tự từ bé đến lớn
lm đúng đc tick!
bài 1: Tìm Phân số lớn nhất \(\dfrac{12}{8};\dfrac{9}{8};\dfrac{8}{8};\dfrac{7}{8}\)
A. \(\dfrac{12}{8}\) B.\(\dfrac{9}{8}\) C. \(\dfrac{8}{8}\) D. \(\dfrac{7}{8}\)
bài 2: sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần\(\dfrac{5}{7};\dfrac{9}{32};\dfrac{3}{11};\dfrac{3}{4}\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
Ta có: `12 > 9 > 8 > 7`
`=> 12/8 > 9/8 > 8/8 > 7/8`
`=>` Phân số lớn nhất là `12/8`
`=> A.`
`2,`
So sánh \(\dfrac{3}{4}\text{ ; }\dfrac{9}{32}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times8}{4\times8}=\dfrac{24}{32}\)
Vì `24 > 9 `\(\Rightarrow\dfrac{24}{32}>\dfrac{9}{32}\) \(\Rightarrow\dfrac{3}{4}>\dfrac{9}{32}\)
\(\dfrac{9}{32}\text{;}\dfrac{3}{11}\)
\(\dfrac{9}{32}=\dfrac{9\times11}{32\times11}=\dfrac{99}{352}\)
\(\dfrac{3}{11}=\dfrac{3\times32}{11\times32}=\dfrac{96}{352}\)
Vì `99 > 96 \Rightarrow`\(\dfrac{99}{352}>\dfrac{96}{352}\Rightarrow\dfrac{9}{32}>\dfrac{3}{11}\)
Mà \(\dfrac{3}{11}< \dfrac{3}{4}\); \(\dfrac{9}{32}< \dfrac{3}{4}\)
`\Rightarrow`\(\dfrac{3}{4}>\dfrac{9}{32}>\dfrac{3}{11}\)
So sánh \(\dfrac{5}{7};\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\times4}{7\times4}=\dfrac{20}{28}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times7}{4\times7}=\dfrac{21}{28}\)
Vì \(20< 21\Rightarrow\dfrac{20}{28}< \dfrac{21}{28}\Rightarrow\dfrac{5}{7}< \dfrac{3}{4}\)
So sánh \(\dfrac{5}{7};\dfrac{9}{32}\)
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\times32}{7\times32}=\dfrac{160}{224}\)
\(\dfrac{9}{32}=\dfrac{9\times7}{32\times7}=\dfrac{64}{224}\)
Vì \(160>64\Rightarrow\dfrac{160}{224}>\dfrac{64}{224}\Rightarrow\dfrac{5}{7}>\dfrac{9}{32}\)
`\Rightarrow` Thứ tự sắp xếp các phân số tăng dần là: \(\dfrac{3}{11};\dfrac{9}{32};\dfrac{5}{7};\dfrac{3}{4}\)
Bài 1 : A 12/8
Bài 2 : Theo thứ tự tăng dần là : 3/11, 9/32, 5/7, 3/4
Câu 1: Các phân số \(\dfrac{8}{5}\);\(\dfrac{9}{10}\);\(\dfrac{9}{11}\);\(\dfrac{8}{7}\) được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé
Câu 2:Viết phân số \(\dfrac{1}{6}\) thành hiệu của hai phân số có tử số bằng 1 :
\(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{...}{6}\) - \(\dfrac{...}{6}\) = \(\dfrac{1}{...}\) - \(\dfrac{1}{...}\)
Câu 1: 8/7>8/5>9/10>9/11
Câu 2:
1/6=1/2-1/3
a) Viết các phân số \(\dfrac{6}{11}\); \(\dfrac{23}{33}\); \(\dfrac{2}{3}\) theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Viết các phân số \(\dfrac{8}{9}\); \(\dfrac{8}{11}\); \(\dfrac{9}{8}\) theo thứ tự từ lớn đến bé.
a) Ta có: \(\dfrac{6}{11}=\dfrac{18}{33}\);
\(\dfrac{23}{33}=\dfrac{23}{33}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{22}{33}\)
Do đó: \(\dfrac{6}{11}< \dfrac{2}{3}< \dfrac{23}{33}\)
b) Ta có: \(1>\dfrac{8}{9}>\dfrac{8}{11}\)
\(\dfrac{9}{8}=\dfrac{8}{8}>1\)
Do đó: \(\dfrac{9}{8}>\dfrac{8}{9}>\dfrac{8}{11}\)
a) \(\dfrac{6}{11};\dfrac{2}{3};\dfrac{23}{33}\)
b) \(\dfrac{9}{8};\dfrac{8}{9};\dfrac{8}{11}\)
a/ Quy đồng mẫu số các phân số:
\(\dfrac{6}{11}=\dfrac{6\cdot3}{11\cdot3}=\dfrac{18}{33}\) (1)
\(\dfrac{23}{33}\) (2)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\cdot11}{3\cdot11}=\dfrac{22}{33}\) (3)
Từ (1), (2), và (3)
=> Thứ tự các phân số từ bé đến lớn là: \(\dfrac{6}{11};\dfrac{2}{3};\dfrac{23}{33}\)
Các phân số sau đây được sắp xếp theo một quy luật , hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật đó,rồi viết tiếp một phân số vào chỗ chấm.
\(a,\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{15};\dfrac{1}{10};...\)
\(b,\dfrac{1}{9};\dfrac{4}{45};\dfrac{1}{15};\dfrac{2}{45};...\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{5}=\dfrac{1.6}{5.6}=\dfrac{6}{30}\\\dfrac{1}{6}=\dfrac{1.5}{6.5}=\dfrac{5}{30}\\\dfrac{2}{15}=\dfrac{2.2}{15.2}=\dfrac{4}{30}\\\dfrac{1}{10}=\dfrac{1.3}{10.3}=\dfrac{3}{30}\end{matrix}\right.\)
Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(30\).
Phân số tiếp theo: \(\dfrac{2}{30}=\dfrac{1}{15}\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{9}=\dfrac{1.5}{9.5}=\dfrac{5}{45}\\\dfrac{1}{15}=\dfrac{1.3}{15.3}=\dfrac{3}{45}\end{matrix}\right.\)
Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(45\).
Phân số tiếp theo: \(\dfrac{1}{45}\)
a, \(\dfrac{6}{30};\dfrac{5}{30};\dfrac{4}{30};\dfrac{3}{30};\dfrac{2}{30}\)
b,\(\dfrac{5}{45};\dfrac{4}{45};\dfrac{3}{45};\dfrac{2}{45};\dfrac{1}{45}\)
\(a,\dfrac{6}{30};\dfrac{5}{30};\dfrac{4}{30};\dfrac{3}{30};\dfrac{2}{30}\)
\(b,\dfrac{5}{45};\dfrac{4}{45};\dfrac{3}{45};\dfrac{2}{45};\dfrac{1}{45}\)
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \dfrac{8}{-9} ?
\dfrac{-16}{20}\dfrac{40}{-45}\dfrac{-8}{9}\dfrac{-16}{18}\dfrac{-9}{9}Các phân số sau được sắp xếp theo một quy luật, hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật, rồi viết hai phân số kế tiếp.
\(\dfrac{1}{8};\dfrac{1}{20};\dfrac{-1}{40};\dfrac{-1}{10};...;...\)
\(\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{40}\)
\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{2}{40}\)
\(-\dfrac{1}{40}=\dfrac{-1}{40}\)
\(-\dfrac{1}{10}=\dfrac{-4}{40}\)
Vậy: Quy luật sẽ là mẫu số là 40, tử số trừ đi 3
Hai phân số kế tiếp là: \(-\dfrac{7}{40};-\dfrac{1}{4}\)
Trong các phân số \(\dfrac{1}{4},\dfrac{6}{5},\dfrac{4}{10},\dfrac{16}{9},\dfrac{10}{20},\dfrac{8}{18}\)
a) Phân số nào là phân số tối giản?
b) Rút gọn các phân số chưa tối giản
a) \(\dfrac{1}{4},\dfrac{6}{5},\dfrac{16}{9}\)
b)
\(\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{8}{18}=\dfrac{4}{9}\)
So sánh rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
\(\dfrac{7}{9};\dfrac{3}{5};\dfrac{1}{3};\dfrac{9}{11};\dfrac{11}{13}\)
\(\dfrac{1}{3}< \dfrac{3}{5}< \dfrac{7}{9}< \dfrac{9}{11}< \dfrac{11}{13}\)
sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
\(\dfrac{8}{5}\), \(\dfrac{6}{5}\), \(\dfrac{3}{2}\), \(\dfrac{5}{2}\), \(\dfrac{7}{3}\), \(\dfrac{8}{3}\)
bij ngu à mà ko tự tính đi mà còn hỏi câu dễ
mk tính đc nhưng mk ko có thời gian