Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Helena Phạm
Xem chi tiết
Thị Thu Thảo Lê
Xem chi tiết

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại C, ta được:

\(D B ^2 = B C ^2 + C D ^2\)

\(⇔ D B ^2 = 12 ^2 + 9 ^2 = 225\)

hay DB=15(cm)

Xét ΔBDC có 

BE là đường phân giác ứng với cạnh DC

nên 

Sani__chan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 9:10

1: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{B}\) chung

Do đó:ΔHBA\(\sim\)ΔABC

2: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=15\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=7.2\left(cm\right)\)

Lâm Ly Lục
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
24 tháng 6 2021 lúc 19:48

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có:

\(MD^2=ND.DP\)\(\Rightarrow ND=\dfrac{MD^2}{DP}=\dfrac{12^2}{16}=9cm\)

\(\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{ND^2}+\dfrac{1}{DM^2}=\dfrac{25}{1296}\)

\(\Rightarrow DK=\dfrac{36}{5}\) (cm)

Vậy...

Hoàng Sơn ({ cam báo cáo...
24 tháng 6 2021 lúc 20:08

DK =36/5 (cm) nha

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 20:37

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMNP vuông tại M có MD là đường cao ứng với cạnh huyền PN, ta được:

\(MD^2=PD\cdot ND\)

\(\Leftrightarrow ND=\dfrac{12^2}{16}=\dfrac{144}{16}=9\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMDN vuông tại D có DK là đường cao ứng với cạnh huyền MN, ta được:

\(\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{DM^2}+\dfrac{1}{DN^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{12^2}+\dfrac{1}{9^2}=\dfrac{25}{1296}\)

\(\Leftrightarrow DK^2=\dfrac{1296}{25}\)

hay \(DK=7.2\left(cm\right)\)

Vậy: DK=7,2cm

Hiếu Đoàn Đức
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 19:51

Xét ΔAHM có

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHM cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAM(1)

Xét ΔAHN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là tia phân giác của góc HAN(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MAN}=\widehat{MAH}+\widehat{NAH}=2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

hay M,A,N thẳng hàng

Xét ΔAHB và ΔAMB có

AH=AM

\(\widehat{BAH}=\widehat{MAH}\)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAMB

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AMB}=90^0\)

hay BM\(\perp\)MA

hay BM\(\perp\)MN(3)

Xét ΔAHC và ΔANC có

AH=AN

\(\widehat{HAC}=\widehat{NAC}\)

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔANC

Suy ra: \(\widehat{AHC}=\widehat{ANC}=90^0\)

hay CN\(\perp\)NA

=>CN\(\perp\)NM(4)

Từ(3) và (4) suy ra MB//NC

Nguyễn Hương Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 12:05

Sửa đề: ΔABC vuông tại A

a) Xét ΔDAB vuông tại D và ΔACB vuông tại A có 

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔDAB\(\sim\)ΔACB(g-g)

b) Xét ΔABC có

BE là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AB}{BC}\)(Định lí đường phân giác của tam giác)(1)

Ta có: ΔDAB\(\sim\)ΔACB(cmt)

nên \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BD}{BA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{BD}{AB}\)

hay \(AE\cdot AB=BD\cdot EC\)(đpcm)

 

Phan Mạnh
Xem chi tiết