Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Men Nguyen
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
4 tháng 3 2022 lúc 15:23

D

phung tuan anh phung tua...
4 tháng 3 2022 lúc 15:23

C

Nguyễn Đạo Huy
4 tháng 3 2022 lúc 15:23

vô lazi đi hoc24 sắp phá sản rồi

nguyenminhduc
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 8:57

Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo và các lễ nghi phong kiến

H
13 tháng 3 2022 lúc 8:57

C - Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt

Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 8:57

Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt

nguyenminhduc
Xem chi tiết
nguyenminhduc
16 tháng 3 2022 lúc 7:46

nhanh nhé

︵✰Ah
16 tháng 3 2022 lúc 7:47

Đang ktra thì tự làm đi bé !!!!

ánh  đặng
Xem chi tiết
Tryechun🥶
17 tháng 3 2022 lúc 10:18

D

Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 10:19

d

kodo sinichi
17 tháng 3 2022 lúc 10:51

D

Nchao
Xem chi tiết
Nhã Đan 6/8_04 Đỗ Nguyễn
20 tháng 4 2022 lúc 18:00

Tham Khảo: Cúng ông Công, ông Táo:Ông Táo cũng chính là người đại diện cho sự ấm no hạnh phúc của một gia đình, gia đình ấy có sung túc, hạnh phúc, no ấm hay không là phụ thuộc vào bữa cơm gia đình.        

Đi thăm mộ tổ tiên: Đây là một phong tục phổ biến của tất cả người Việt, thể hiện lòng hiếu đạo, sự thành kính đối với đấng sinh thành và những người đã mất, cũng chính là truyền thống uống nước nhớ nguồn, đạo lý của dân tộc Việt Nam.

Đi lễ chùa đầu năm:đầu năm mọi người thường đi chùa với mong muốn cầu cho một năm mới may mắn, hạnh phúc, đồng thời đó còn là việc làm để tỏ tấm lòng thành kính của mình đối với Đức Phật, tổ tiên.

Đi lễ chùa đầu năm còn là việc khiến bản thân mình trở nên thanh tịnh hơn, gột rửa những điều cũ, bắt đầu cho một năm mới với những điều may mắn, tốt đẹp

Kiều Nam Khánh THCS Liệp...
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
6 tháng 3 2022 lúc 9:36

D

Nguyễn Phương Anh
6 tháng 3 2022 lúc 9:37

D

Ng Ngọc
6 tháng 3 2022 lúc 9:37

D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 6 2017 lúc 17:59

   Để thống trị nhân dân ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm những gì?

X Chia Âu Lạc thành nhiều quận, huyện do chính quyền người Hán cai quản.
X Bắt dân ta phải lên rừng săn voi, tê giác, chim quý … xuống biển mò ngọc trai, đồi mồi… để cống nạp chúng.
  Cấp đất, cấp gạo cho dân ta.
X Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục của người Hán, học chữ Hán, sống theo luật pháp của người Hán
Hồ Ngọc Bích Hợp
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
7 tháng 3 2022 lúc 9:15

D

Tokitou Hanasaya🥀
7 tháng 3 2022 lúc 9:15

D

Li An Li An ruler of hel...
7 tháng 3 2022 lúc 9:15

D

Chag
Xem chi tiết
Lương Đại
11 tháng 3 2022 lúc 6:50

* Vì :

- Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.

- Tinh thần dân tộc, kiên quyết đấu tranh của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của những thủ lĩnh xuất sắc như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan,... Nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh lật đổ chính quyền đô hộ, quyết giành độc lập dân tộc.

- Sự bất ổn trong chính sách cai trị và đồng hóa từ phương Bắc. Suốt 1000 năm Bắc thuộc, ở Trung Hoa cũng có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội nên không thể tập trung cho việc đồng hóa người Việt.

- Sự khác biệt về môi trường sinh sống, khí hậu và thời tiết dẫn tới sự đặc thù của sản xuất. Người Hán sang nước ta cũng phải làm việc và sinh sống theo nhân dân ta để thích nghi với thời tiết, khí hậu,...

- Bộ máy cai trị của chính quyền phương Bắc chưa vươn tới làng - xã (ở cấp làng - xã vẫn do người Việt đứng đầu). Làng - xã là nơi khởi nguồn, lưu giữ và phát huy nền văn hóa đặc sắc của dân tộc.