Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 21:10

a) Không thể xảy ra

b) Có thể xảy ra

c) Chắc chắn xảy ra

d) Có thể xảy ra

Bình luận (0)
đi vào nỗi buồn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
18 tháng 5 2022 lúc 21:40

a) Không thể xảy ra
b) Có thể xảy ra
c) Chắc chắn xảy ra
d) Có thể xảy ra

Bình luận (0)
Bé Cáo acc 2
19 tháng 5 2022 lúc 6:02

a) Không thể 
b) Có thể 
c) rất có thể
d) Có thể

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 22:21

a) Ví dụ 1: sau khi em gieo con xúc xắc được 3 chấm và 5 chấm. Tổng số chấm là 3+5=8 chia hết cho 2 nên sự kiện “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn” xảy ra.

Ví dụ 2: sau khi em gieo 2 con xúc xắc được 1 chấm và 2 chấm. Tổng số chấm là 1+2=3 không chia hết cho 2 nên sự kiện “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn” không xảy ra.

b) Ta sử dụng luôn ví dụ 1 và ví dụ 2 bên trên:

Ở ví dụ 1: tổng số chấm bằng 8 (lớn hơn 7) nên sự kiện “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 7” xảy ra.

Ở ví dụ 2:  tổng số chấm bằng 3 (không lớn hơn 7) nên sự kiện “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 7” không xảy ra.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 22:21

Sự kiện a có thể xảy ra 

Còn sự kiện b cũng có thể xảy ra

Bình luận (0)
ngocj
Xem chi tiết
Tryechun🥶
1 tháng 3 2022 lúc 14:11

đề thiếu 

Bình luận (0)
Dark_Hole
1 tháng 3 2022 lúc 14:11

B, C, D =)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
1 tháng 3 2022 lúc 14:13

?

Bình luận (0)
Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 11:36

Chọn B

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 14:14

- Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì nếu ta gieo được 2 lần cùng ra 1 thì tích của chúng sẽ không lớn hơn 1.

- Biến cố B là biến cố chắc chắn vì mặt có số chấm ít nhất là 1 nếu ta gieo 2 lần thì ít nhất chúng ta có kết quả là 2 nên tổng sẽ lớn hơn 1.

- Biến cố C là biến cố không thể do các mặt của xúc xắc là 1,2,3,4,5,6 mà trong các số này không có tích 2 số nào là 7.

- Biến cố D là biến cố ngẫu nhiên vì các mặt của xúc xắc là 1,2,3,4,5,6 mà trong các số này có rất nhiều số có tổng là 7 ví dụ như 1 và 6, 2 và 5 nhưng cũng có nhiều cặp số không có tổng là 7 như 3 và 1, 1 và 2.

Bình luận (0)
Jully Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Anh
18 tháng 7 2023 lúc 12:27

Đáp án: A

Bình luận (1)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 21:15

Không gian mẫu là tập hợp số chấm xuất hiện khi gieo con xúc xắc hai lần liên tiếp khi đó \(n\left( \Omega  \right) = 6.6 = 36\)

A = {(1; 1);           (1; 2); (1; 3); (1; 4); (1; 5); (1; 6)} \( \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

B = {(1; 2);           (2; 2); (3; 2); (4; 2); (5; 2); (6; 2)} \( \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

C = {(2; 6);           (3; 5); (4; 4); (5; 3); (6; 2)} \( \Rightarrow P\left( C \right) = \frac{5}{{36}}\)

D = {(1; 6);           (2; 5); (3; 4); (4; 3); (5; 2); (6; 1)} \( \Rightarrow P\left( D \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

Do đó

\(P\left( A \right).P\left( C \right) = \frac{1}{6}.\frac{5}{{36}} = \frac{5}{{216}};P\left( B \right).P\left( C \right) = \frac{1}{6}.\frac{5}{{36}} = \frac{5}{{216}};P\left( C \right).P\left( D \right) = \frac{5}{{36}}.\frac{1}{6} = \frac{5}{{216}}\)

Mặt khác

AC = \(\emptyset  \Rightarrow P\left( {AC} \right) = 0\)

BC = {(6; 2)} \( \Rightarrow P\left( {BC} \right) = \frac{1}{{36}}\)

CD = \(\emptyset  \Rightarrow P\left( {CD} \right) = 0\)

Khi đó \(P\left( {AC} \right) \ne P\left( A \right).P\left( C \right);P\left( {BC} \right) \ne P\left( B \right).P\left( C \right);P\left( {CD} \right) \ne P\left( C \right).P\left( D \right)\)

Vậy các cặp biến cố A và C; B và C, C và D không độc lập.

Bình luận (0)
fan anh noob t gaming
Xem chi tiết
phạm
6 tháng 3 2022 lúc 17:55

A

Bình luận (1)
Tạ Tuấn Anh
6 tháng 3 2022 lúc 17:56

A

Bình luận (0)
fan anh noob t gaming
6 tháng 3 2022 lúc 17:56

đây là tự luận ko phải trắc nghiệm nha'

Bình luận (0)