Bài 2. Mỗi con xúc xắc có 6 mặt, số chấm xuất hiện ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương 14 2, 3, 4., 5, 6. Gieo xúc xắc một lần.
a) Nếu những kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là một số chia hết cho 2.
b) Viết tập hợp kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là một số chia hết cho 3.
c) Viết tập hợp kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là một số chia hết cho cả 2 và 3.
gieo 2 con xúc xắc câu đối và quan sát số chấm xuất hiện ở mạt trên mỗi con xúc xắc, hãy đánh giá xem sự kiện nào sau đây là chắc chắn, không thể hay nó xảy ra
1. tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng một
2. tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng một
3. hai mặt con xúc xắc cùng chấm
4. số chấm trên hai mặt con xúc xắc là số lẻ
Câu 1: Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối thì số chấm xuất hiện là 1 số. Số đó là số chính phương lớn hơn 1. Vậy số chấm xuất hiện là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 6.
a)nếu gieo 1 xúc xắc 15 lần liên tiếp , có 6 lần xuất hiện mặt 1 chấm thì xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là bao nhiêu phần trăm?
b)Nếu gieo 1 xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 15 lần xuất hiện mặt có số chấm là một số nguyên tố và hợp số thì xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là bao nhiêu phần trăm?
Bài 4.
a)Nếu gieo một xúc xắc 15 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 1 chấm thì xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là bao nhiêu phần trăm?
b) Nếu gieo một xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 15 lần xuất hiện mặt có số chấm là một số nguyên tố và hợp số thì xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là bao nhiêu phần trăm?
Bài 5. Trong hộp có 20 viên bi gồn 10 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi. Tính xác xuất thực nghiệm lấy được viên bi:
a) Màu xanh b) Màu đỏ c) Màu vàng
gieo 1 xúc xắc 17 lần liên tiếp thì có 6 lần xuất hiện mặt 5 chấm và 4 lần xuất hiện mặt 4 chấm . Xác suất thực nghiên xuất hiện mặt 5 chấm là :
A 6/17 B. 4/17 C. 4 D.6
Khi gieo 2 con xúc xắc cân dối và quan sát số chấm xuất hiện trên mỗi con xúc xắc.Hãy đánh giá xem mỗi sự kiện sau là chắc chắn hay có thể xay ra. a)Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1. b)Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1. c)Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1. d)Hai mặt xuất hiện cùng số chấm.
Câu 18. Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối 3 lần liên tiếp. Số chấm xuất hiện trên mặt ở 3 lần đó là 3 số nguyên tố liên tiếp theo thứ tự từ bé đến lớn. Vậy 3 số đó là : A. 1; 2; 3. B. 2; 3; 4. C. 2; 3; 5. D. 1; 3; 5
Bạn Phương Thảo gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối 3 lần liên tiếp và ghi lại số chấm xuất hiện sau mỗi lần gieo thì được một số có 3 chữ số. Số này chia hết cho 5, có tổng các chữ số là 10 và chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng trăm là 3 đơn vị. Hỏi số đó là bao nhiêu?
A.145 B. 235 C. 325 D. 415