Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Quỳnh	Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quỳnh	Anh
20 tháng 8 2023 lúc 12:46

giúp mình vs mình đang cần gấp ạ

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2019 lúc 13:33

•Biết d//d’ thì suy ra

Giải bài 38 trang 95 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

•Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì :

a)Hai góc so le trong bằng nhau

b)Hai góc đồng vị bằng nhau

c)Hai góc trong cùng phía bù nhau

Giải bài 38 trang 95 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Thì suy ra d//d’

•Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Mà a) Hai góc so le trong bằng nhau

Hoặc b) Hai góc đồng vị bằng nhau

Hoặc c) Hai góc trong cùng phía bù nhau

thì hai đường thẳng đó song song với nhau

Bình luận (0)
Dương Hà An
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2018 lúc 7:56

Một cặp góc so le trong là cặp góc A4 và B1. Ta đo thấy chúng có số đo bằng nhau:

∠(A4) = ∠(B1)

Bình luận (0)
nguyen khanh linh
Xem chi tiết
yêu húa
27 tháng 9 2019 lúc 19:15

em yeu oi tui chiu roi

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2017 lúc 16:16

* Góc đồng vị với A 1 ^  bằng 30o, khác  A 1 ^  nên b1 không song song với a.

Vậy b1 không trùng với b.

* Góc kề bù với góc đồng vị của  A 1 ^  bằng 145o nên góc

đồng vị với  A 1 ^  bằng 180o – 145o = 35o   A 1 ^ .

Vậy b2 song song với a nên b2 trùng với b (theo tiên đề Ơ-clit)

Bình luận (0)
Dương Thị Huệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 23:38

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 18:05

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 19:29

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b



Bình luận (0)
Anh Triêt
19 tháng 4 2017 lúc 20:58

Giải bài 69 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vì a và b không song song nên chúng cắt nhau giả sử tại A.

Xét ΔAQS có:

QP ⊥ AS (vì QP ⊥ a)

SR ⊥ AQ (vì SR ⊥ b)

Ta có QP và RS cắt nhau tại M. Vậy M là trực tâm của ΔAQS.

=> Đường thẳng đi qua M và vuông góc với QS tại H sẽ là đường cao thứ ba của ΔAQS.

Vậy MH phải đi qua đỉnh A của ΔAQS hay đường thẳng vuông góc với QS đi qua giao điểm của a và b (đpcm).

Bình luận (0)