Những câu hỏi liên quan
nguyễn quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2023 lúc 9:45

a: \(\Leftrightarrow2\cdot cos2x\left(sinx-2\right)+sinx-2=0\)

=>(sin x-2)(2*cos2x+1)=0

=>2*cos2x+1=0

=>cos2x=-1/2

=>2x=2/3pi+k2pi hoặc 2x=-2/3pi+k2pi

=>x=1/3pi+kpi hoặc x=-1/3pi+kpi

b:

ĐKXĐ: \(2\sqrt{2}\cdot sin\left(\dfrac{x}{2}\right)\cdot cos\left(\dfrac{x}{2}\right)+1< >0\)

=>\(\sqrt{2}\cdot sinx+1< >0\)

=>\(sinx< >-\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< >-\dfrac{pi}{4}+k2pi\\x< >\dfrac{5}{4}pi+k2pi\end{matrix}\right.\)

 PT\(\Rightarrow sin2x+cos2x-sinx-cosx+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sin2x-sinx\right)+\left(cos2x-cosx+1\right)=0\)

=>\(sinx\left(2\cdot cosx-1\right)+\left(2cos^2x-1-cosx+1\right)=0\)

=>\(sinx\left(2\cdot cosx-1\right)+cosx\left(2cosx-1\right)=0\)

=>\(\left(2cosx-1\right)\left(sinx+cosx\right)=0\)

=>\(\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{pi}{4}\right)\cdot\left(2cosx-1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\dfrac{pi}{4}\right)=0\\2cosx-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{pi}{4}=kpi\\cosx=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{pi}{4}+kpi\\x=\pm\dfrac{pi}{3}+k2pi\end{matrix}\right.\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được:

\(\left[{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{pi}{3}+k2pi\\x=\dfrac{3}{4}pi+k2pi\end{matrix}\right.\)

Hoàng hi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
5 tháng 2 2022 lúc 9:11

\(\dfrac{x+1}{x+2}-\dfrac{5}{x-2}=\dfrac{20}{4-x^2}\) (\(ĐK:x\)\(2;-2\))

⇔ \(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)-5\left(x+2\right)}{x^2-4}=\dfrac{20}{4-x^2}\)

⇔ \(-\left(x+1\right)\left(x-2\right)+5\left(x+2\right)=20\)

⇔ \(-\left(x^2-2x+x-2\right)+5x+10=20\)

⇔ \(-x^2+x+2+5x+10-20=0\)

⇔ \(-x^2+6x-8=0\)

⇔ \(-\left(x^2-6x+9\right)=-1\)

⇔ \(\left(x-3\right)^2=1\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x-3=1\\x-3=-1\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 13:27

b: \(\Leftrightarrow20-5\left(3x+2\right)>4\left(x+7\right)\)

=>20-15x-10>4x+28

=>-15x+10-4x-28>0

=>-19x-18>0

=>-19x>18

hay x<-18/19

Ho�ng Qu?nh Anh Anh
Xem chi tiết
Minh Hồng
6 tháng 4 2022 lúc 0:27

b) Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\). PT trở thành: \(t^2+5t-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\left(TM\right)\\t=-6\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\).

Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{\pm1\right\}\).

 

Các câu d, f em làm tương tự nhé! 

Tạ Minh Phương
Xem chi tiết
Thao Thanh
8 tháng 4 2015 lúc 21:30

3.(2X+3)=-X.(X-2)-1 <=>6X+9=-\(x^2\)+2X-1 <=> \(x^2\) +4x+10=0 (\(\Delta\)' =4-10=-6 nhỏ hơn 0)

pt vô nghiệm

Xuyen Phan
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
5 tháng 3 2023 lúc 21:39

`x^2 -x=12`

`<=>x^2 -x-12=0`

`<=> x^2+3x-4x-12=0`

`<=> x(x+3)-4(x+3)=0`

`<=>(x+3)(x-4)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=4\end{matrix}\right.\)

`---`

`2x^2-3x=15-4x`

`<=> 2x^2-3x+4x=15`

`<=>2x^2 +x-15=0`

`<=>2x^2+6x-5x-15=0`

`<=> 2x(x+3)-5(x+3)=0`

`<=>(x+3)(2x-5)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

`---`

`x(x-5)=24`

`<=> x^2 -5x-24=0`

`<=>x^2+3x-8x-24=0`

`<=>x(x+3) -8(x+3)=0`

`<=>(x+3)(x-8)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=8\end{matrix}\right.\)

`----`

`x(x-3)=10(x-4)`

`<=> x^2 -3x =10x -40`

`<=>x^2 -3x-10x +40=0`

`<=> x^2 -13x+40=0`

`<=>x^2-5x-8x+40=0`

`<=> x (x-5) - 8(x-5)=0`

`<=>(x-5)(x-8)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=8\end{matrix}\right.\)

Sáng
5 tháng 3 2023 lúc 21:45

5. \(x^2-x=12\Leftrightarrow x^2-x-12=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-3\end{matrix}\right.\)

6. \(2x^2-3x=15-4x\Leftrightarrow2x^2+x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

7. \(x\left(x-5\right)=24\Leftrightarrow x^2-5x-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-3\end{matrix}\right.\)

8. \(x\left(x-3\right)=10\left(x-4\right)\Leftrightarrow x^2-3x=10x-40\)

\(\Leftrightarrow x^2-13x+40=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=5\end{matrix}\right.\)

Ho�ng Qu?nh Anh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2022 lúc 21:34

b: \(\Leftrightarrow\left(x^2+3x-1\right)^2+4\left(x^2+3x-1\right)-2\left(x^2+3x-1\right)-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x-1\right)\left(x^2+3x-1+4\right)-2\left(x^2+3x-1+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-3=0\)

\(\Delta=3^2-4\cdot1\cdot\left(-3\right)=9+12=21>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3-\sqrt{21}}{2}\\x_2=\dfrac{-3+\sqrt{21}}{2}\end{matrix}\right.\)

d: \(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)^2+6\left(x^2-3x\right)+8=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)^2+5\left(x^2-3x\right)+\left(x^2-3x\right)+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+1=0\)

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot1=5>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

Phạm hồng vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 13:26

a: 3x^2-4x+1=0

a=3; b=-4; c=1

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm là:

x1=1 và x2=c/a=1/3

b: -x^2+6x-5=0

=>x^2-6x+5=0

a=1; b=-6; c=5

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm là;
x1=1; x2=5/1=5

Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
M A S T E R🍎『LⓊƒƒỾ 』⁀...
24 tháng 7 2021 lúc 21:02

TRẢ LỜI:

Phương trình bậc hai 5x2 – 6x + 1 = 0

Có: a = 5; b’ = -3; c = 1.; Δ’ = (b’)2 – ac = (-3)2 – 5.1 = 4 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 17 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 21:16

Ta có: \(5x^2-6x+1=0\)

a=5; b=-6; c=1

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{5}\)

Siin
Xem chi tiết
Tram Anh Nguyen
22 tháng 4 2022 lúc 9:53

Bài 1: 

c) |2x - 1| = x + 2

<=> 2x - 1 = +(x + 2) hoặc -(x + 2)

* 2x - 1 = x + 2      

<=> 2x - x = 2 + 1

<=> x = 3

* 2x - 1 = -(x + 2)

<=> 2x - 1 = x - 2

<=> 2x - x = -2 + 1

<=> x = -1

Vậy.....