Những câu hỏi liên quan
Quỳnhh Hươngg
Xem chi tiết
Edogawa Conan
9 tháng 9 2021 lúc 12:53

Bài 1:

\(n_{HCl}=2.0,16=0,32\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

\(m_{H_2}=0,16.2=0,32\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=0,32.36,5=11,68\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL ta có: \(m_{MgCl_2+FeCl_2}=1,4+11,68-0,32=12,76\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 13:04

Bài 12:

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_{hhkl}+m_{O_2}=m_{hh.oxit}\\ \Leftrightarrow11,9+m_{O_2}=18,3\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=18,3-11,9=6,4\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2018 lúc 5:29

Bình luận (0)
Toàn Trần
Xem chi tiết
Toàn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2019 lúc 12:41

Định hướng tư duy giải

Ta có:

Dễ thấy 6 gam rắn là Fe2O3

Có Al dư Phần X phản ứng:

Chú ý: Vì chất tan thu được là Ba(AlO2)2 tỷ lệ mol Ba : Al phải là 1 : 2

Bình luận (0)
Ariana
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 9 2021 lúc 20:45

Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2

BaO + H2O --> Ba(OH)2

nH2= 0.56/22.4=0.025 (mol)

=> nBa= 0.025 (mol)

mBa= 0.025*137=3.425g

mBaO= 6.485-3.425=3.06g

nBaO= 0.02 (mol)

%Ba= 3.425/6.485*100%= 52.81%

%BaO= 100 - 52.81= 47.19%

b) nBa(OH)2= 0.025+0.002= 0.045 (mol)

mBa(OH)2 = 0.045*171=7.695g

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2017 lúc 16:59

Đáp án C

Các phản ứng xảy ra:

Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch Ba (OH)2 thu được 20,832/2=10,416 lít H2 (đktc)

Vì th tích H2 thu được ở hai trường hợp (khi sử dụng cùng khối lượng hỗn hợp X) khác nhau nên khi hòa tan hỗn hợp vào nước thì còn một phần kim loại Al dư không tan.

Trong m gam X gọi  n Ba = a n Al = b

Bình luận (0)
Pham Duc
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
25 tháng 1 2021 lúc 9:34

a)

Zn + 2HCl  →  ZnCl2  +  H2

Fe + 2HCl  →  FeCl2  +  H2

b) Gọi số mol Zn và Fe có trong 17,7 gam hỗn hợp là x và y mol. nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

Theo tỉ lệ phản ứng ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\65x+56y=17,7\end{matrix}\right.\)=> x = 0,1 và y = 0,2 

=> mZn = 0,1.65 = 6,5 gam và mFe= 0,2.56 = 11,2 gam

c) nHCl = 2nH2 = 0,3.2 = 0,6 mol

Áp dụng ĐLBT khối lượng => m muối clorua =  mKl + mHCl - mH2 

<=> m muối = 17,7 + 0,6.36,5 - 0,3.2 = 28,05 gam

Bình luận (0)
Crush Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
23 tháng 6 2021 lúc 9:18

a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)

b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .

\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)

.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :

\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

..................0,1............0,1...............0,1........................

Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)

=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)

\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)

Vậy ...

 

Bình luận (0)