Những câu hỏi liên quan
Lizy
Xem chi tiết
Tô Mì
26 tháng 8 2023 lúc 20:49

Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}a=2x^2+x-2016\\b=x^2-3x-1000\end{matrix}\right.\). Phương trình trở thành:

\(a^2+4b^2=4ab\)

\(\Leftrightarrow a^2-4ab+4b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2b\right)^2=0\Leftrightarrow a=2b\)

\(\Rightarrow2x^2+x-2016=2\left(x^2-3x-1000\right)\)

\(\Leftrightarrow7x=16\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{7}\)

Vậy: \(x=\dfrac{16}{7}\)

luu thanh huyen
Xem chi tiết
Ashshin HTN
16 tháng 9 2018 lúc 22:14

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

Incursion_03
16 tháng 9 2018 lúc 22:30

Nói trước bài này nghiệm xấu lắm -_-

ĐKXĐ : x > 0

Có ; \(x=2016+\sqrt{2016+\sqrt{x}}\)

  \(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}+\frac{1}{4}=2016+\sqrt{x}+2.\frac{1}{2}\sqrt{2016+\sqrt{x}}+\frac{1}{4}\)

  \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\sqrt{2016+\sqrt{x}}+\frac{1}{2}\right)^2\)

 \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\frac{1}{2}=\sqrt{2016+\sqrt{x}}+\frac{1}{2}\)

 \(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{2016+\sqrt{x}}\)

 \(\Leftrightarrow x=2016+\sqrt{x}\)

  \(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-2016=0\)

  \(\Leftrightarrow x-2.\frac{1}{2}.\sqrt{x}+\frac{1}{4}-\frac{8065}{4}=0\)

  \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{8065}{4}\)

  \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\frac{1}{2}=\pm\frac{\sqrt{8065}}{2}\)

  \(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1\pm\sqrt{8065}}{2}\)

Mà \(\sqrt{x}\ge0\forall x\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{1+\sqrt{8065}}{2}\)

                              \(\Rightarrow x=\frac{\left(1+\sqrt{8065}\right)^2}{4}=\frac{8066+2\sqrt{8065}}{4}=\frac{4033+\sqrt{8065}}{2}\)(T/m ĐKXĐ)

Vậy \(x=\frac{4033+\sqrt{8065}}{2}\)

Nguyễn Minh Hoàng Chí
Xem chi tiết
phan tuấn anh
26 tháng 7 2016 lúc 7:52

đặt \(\sqrt{x^2+2016}=y\left(y\ge0\right)\) =>\(2016=y^2-x^2\)

khi đó pt trên trở thành 

\(x^4+y=y^2-x^2\)

<=> \(\left(x^4-y^2\right)+\left(x^2+y\right)=0\)

<=>\(\left(x^2+y\right)\left(x^2-y\right)+\left(x^2+y\right)=0\)

<=>\(\left(x^2+y\right)\left(x^2-y+1\right)=0\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x^2+y=0\left(loai\right)\\x^2=y-1\end{cases}}\)

với x^2=y-1 thì ta có pt \(x^2=\sqrt{x^2+2016}-1\)

<=>\(\left(\sqrt{x^2+2016}+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{8061}{4}\)

đến đây bạn tự giải nốt nha 

Tuấn
25 tháng 7 2016 lúc 23:20

thêm bớt \(x^2+\frac{1}{4}\)

Phim hành động
28 tháng 7 2016 lúc 20:19

mình ko giải được

Anh Khương Vũ Phương
Xem chi tiết
nguyen nguyet anh
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
4 tháng 10 2020 lúc 10:25

Đặt \(\sqrt{x-2014}=a;\sqrt{y-2015}=b;\sqrt{z=2016}=c\)(với a,b,c>0). Khi đó pt trở thành: 

\(\frac{a-1}{a^2}+\frac{b-1}{b^2}+\frac{c-1}{c^2}=\frac{3}{4}\)\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{a}+\frac{1}{a^2}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{b}+\frac{1}{b^2}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{c}+\frac{1}{c^2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{a}\right)^2+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{b}\right)^2+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{c}\right)^2=0\Leftrightarrow a=b=c=2\)

\(\Rightarrow x=2018;y=2019;z=2020\)

Khách vãng lai đã xóa
The Angry
4 tháng 10 2020 lúc 10:25

\(\frac{\sqrt{x-2014}-1}{x-2014}+\frac{\sqrt{y-2015}-1}{y-2015}+\frac{\sqrt{z-2016}-1}{z-2016}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{\sqrt{x-2014}}{x-2014}+\frac{\sqrt{y-2015}}{y-2015}+\frac{\sqrt{z-2016}}{z-2016}-\left(\frac{1}{x-2014+y-2015+z-2016}\right)=\frac{3}{4}\)

\(\frac{\sqrt{x-2014}}{x-2014}+\frac{\sqrt{y-2015}}{y-2015}+\frac{\sqrt{z-2016}}{z-2016}+0=\frac{3}{4}\)

\(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{2014}}{x-2014}+\frac{\sqrt{y}-\sqrt{2015}}{y-2015}+\frac{\sqrt{z}-\sqrt{2016}}{z-2016}=\frac{3}{4}\)

\(x=2018,y=2019,z=2020\)

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
4 tháng 10 2020 lúc 10:36

ĐK : \(\hept{\begin{cases}x>2014\\y>2015\\z>2016\end{cases}}\)

\(\frac{\sqrt{x-2014}-1}{x-2014}+\frac{\sqrt{y-2015}-1}{y-2015}+\frac{\sqrt{z-2016}-1}{z-2016}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}-\frac{\sqrt{x-2014}-1}{x-2014}+\frac{1}{4}-\frac{\sqrt{y-2015}-1}{y-2015}+\frac{1}{4}-\frac{\sqrt{z-2016}-1}{z-2016}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2010-4\sqrt{x-2014}}{4\left(x-2014\right)}+\frac{y-2011-4\sqrt{y-2015}}{4\left(y-2015\right)}+\frac{z-2012-4\sqrt{z-2016}}{4\left(x-2014\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(2-\sqrt{x-2014}\right)^2}{4\left(x-2014\right)}+\frac{\left(2-\sqrt{y-2015}\right)^2}{4\left(y-2015\right)}+\frac{\left(2-\sqrt{z-2016}\right)^2}{4\left(z-2016\right)}=0\)( 1 )

Mà \(\hept{\begin{cases}\frac{\left(2-\sqrt{x-2014}\right)^2}{4\left(x-2014\right)}\ge0\forall x>2014\\\frac{\left(2-\sqrt{y-2015}\right)^2}{4\left(y-2015\right)}\ge0\forall y>2015\\\frac{\left(2-\sqrt{z-2016}\right)^2}{4\left(z-2016\right)}\ge0\forall z>2016\end{cases}}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\hept{\begin{cases}\left(2-\sqrt{x-2014}\right)^2=0\\\left(2-\sqrt{y-2015}\right)^2=0\\\left(2-\sqrt{z-2016}\right)^2=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2014}=2\\\sqrt{y-2015}=2\\\sqrt{z-2016}=2\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=2018\\y=2019\\z=2020\end{cases}}\)( tmđk )

Vậy ( x ; y ; z ) = ( 2018 ; 2019 ; 2020 )

Khách vãng lai đã xóa
Khương Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
dinhkhachoang
Xem chi tiết
nguyen van huy
27 tháng 2 2018 lúc 20:58

\(\frac{x-3}{2015}+\frac{x-2}{2016}=\frac{x-2016}{2}+\frac{x-2015}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-3}{2015}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2016}-1\right)=\left(\frac{x-2016}{2}-1\right)+\left(\frac{x-2015}{3}-1\right)\)

\(\frac{x-2018}{2015}+\frac{x-2018}{2016}-\frac{x-2018}{2}-\frac{x-2018}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2018\right).\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}< 0\)

nên x - 2018 = 0

  ,<=> x = 2018

Vậy phương có 1 nghiệm là x = 2018

Nguyễn Anh Quân
27 tháng 2 2018 lúc 20:56

pt <=> (x-3/2015 - 1) + (x-2/2016 - 1) = (x-2016/2 - 1) + (x-2015/3 - 1)

<=> x-2018/2015 + x-2018/2016 = x-2018/2 + x-2018/3

<=> x-2018/2 + x-2018/3 - x-2018/2015 - x-2018/2016 = 0

<=> (x-2018).(1/2+1/3-1/2015-1/2016) = 0

<=> x-2018 = 0 ( vì 1/2+1/3-1/2015-1/2016 > 0 )

<=> x=2018

Tk mk nha

Quang Huy Điền
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2018 lúc 23:42

Lời giải:

Trong TH này ta thêm điều kiện $x$ là số nguyên dương.

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x(x+1)}=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{(x+1)-x}{x(x+1)}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)

\(=1-\frac{1}{x+1}=\frac{x}{x+1}\)

Vậy \(\frac{x}{x+1}=\frac{\sqrt{2017-x}+2016}{\sqrt{2016-x}+2017}\)

\(\Rightarrow x\sqrt{2016-x}+2017x=(x+1)\sqrt{2017-x}+2016(x+1)\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{2016-x}=(x+1)\sqrt{2017-x}+2016-x\)

\(\Leftrightarrow x(\sqrt{2017-x}-\sqrt{2016-x})+\sqrt{2017-x}+2016-x=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{2017-x}+\sqrt{2016-x}}+\sqrt{2017-x}+(2016-x)=0\)

Hiển nhiên ta thấy:

\(\frac{x}{\sqrt{2017-x}+\sqrt{2016-x}}>0\)

\(\sqrt{2017-x}\geq 0\)

\(2016-x\geq 0\)

Do đó pt trên vô nghiệm

Tức là không tìm đc $x$ thỏa mãn.

Trí Phạm
Xem chi tiết