Những câu hỏi liên quan
Thu Hoang Anh
Xem chi tiết
Herera Scobion
21 tháng 3 2022 lúc 20:19

nCO2=0,48        nH2O= 0,48

Vì B mạch hở nên là anken

CnH2n --> 14n=56--> n=4 CTPT : C4H8

CTCT 

 CH3CH=CHCH3 (cis -trans)

CH2=CHCH2CH3

(CH3)2C=CH2

 

 

Bình luận (0)
Herera Scobion
21 tháng 3 2022 lúc 20:20

b) nKOH=1,12

--> Sản phẩm chỉ có K2CO3

NK2CO3=nCO2=0,48 --> m=66,24g

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
21 tháng 3 2022 lúc 20:17

6,72 gam hay 6,72 lít bạn check lại cho mình

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 4 2019 lúc 13:49

Bình luận (0)
ÒwÓ Duui
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 14:05

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_C=0,2\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_H=0,4\)

\(m_C+m_H=0,2.12+0,4=2,8\left(g\right)\)

-> Trong A có \(m_O=6-2,8=3,2\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,2:0,4:0,2=1:2:1\)

\(\Leftrightarrow\left(CH_2O\right)_n=60.\Rightarrow n=2\)

a. CTPT của A là \(C_2H_4O_2\)

b. CTCT thu gọn: 

 \(CH_3COOH\)

mình không gõ được CTCT chi tiết (bạn lên mạng xem nhé)

c. \(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

Bình luận (0)
Bùi Phương ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2018 lúc 2:27

.

Nhận thấy nCO2 = nH2O = 0,4 mol

=> este no đơn chức

=> số C = 0,4 : 0,1 = 4

=> C4H8O2

b.

R1COOR2 + NaOH → R1COONa + R2OH

0,1       →        0,1          0,1

=> Chất rắn gồm R1COONa: 0,1 và NaOH dư: 0,1 mol (m rắn = 13,6g)

=> R1 = 29 (C2H5)

=> X: C2H5COOCH3

Bình luận (0)
Crackinh
Xem chi tiết
Hải Anh
17 tháng 2 2021 lúc 19:25

Mình làm thêm phần đề bạn vừa sửa nhé!

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\)

Vì: nH2O > nCO2 nên A là ankan.

⇒ nA = 0,25 - 0,2 = 0,05 (mol)

Giả sử CTPT của A là CnH2n+2. ( n ≥ 1, nguyên)

\(\Rightarrow n=\dfrac{n_C}{n_A}=\dfrac{0,2}{0,05}=4\left(tm\right)\)

Vậy: A là C4H10.

Bạn tham khảo nhé!

 

Bình luận (0)
Quang Nhân
17 tháng 2 2021 lúc 19:26

\(n_{CO_2}=\dfrac{8.8}{44}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4.5}{18}=0.25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow A:ankan\)

\(CT:C_nH_{2n+2}\)

\(\dfrac{n}{2n+2}=\dfrac{0.2}{0.25\cdot2}\Rightarrow n=4\)

\(CT:C_4H_{10}\)

Bình luận (0)
Crackinh
17 tháng 2 2021 lúc 19:23

Nhầm đề một xíu ạ, là 4,5 gam H2O.

Bình luận (0)
uyên trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 3 2022 lúc 15:14

$a\big)$

Bảo toàn C: $n_C=n_{CO_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3(mol)$

Bảo toàn H: $n_H=2n_{H_2O}=2.\frac{5,4}{18}=0,6(mol)$

$\to n_C:n_H=0,3:0,6=1:2$

$\to$ Công thức nguyên là $(CH_2)_n$

Mà $M_A=21.2=42(g/mol)$

$\to (12+2).n=42$

$\to n=3$

Vậy CTPT của A là $C_3H_6$

$b\big)CH_2=CH-CH_3$

Bình luận (0)
Ngọc Anh Trương Nữ
Xem chi tiết

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2018 lúc 14:41

n C O 2 = 8,8 44 = 0,2   m o l → n C = 0,2   m o l ; m C = 2,4   g a m . n H 2 O = 5,4 18 = 0,3   m o l → n H = 0,6   m o l ; m H = 0,6   g a m .

Bảo toàn khối lượng có: m A   +   m O 2   =   m C O 2   +   m H 2 O

→ m A   =   8 , 8   +   5 , 4   –   11 , 2   =   3   g a m .

Giả sử trong A có O → m O ( A )   =   m A   –   m C   –   m H   =     3   –   2 , 4   –   0 , 6   =   0 .

Vậy trong A không có Oxi.

Đặt công thức tổng quát của A là C x H y ta có: 

x :   y   =   n C   :   n H   =   0 , 2   :   0 , 6   =   1   :   3 .

Vậy A có công thức đơn giản nhất là C H 3 n .

Lại có 25   <   M A   <   35 → n = 1 thỏa mãn. A là C 2 H 6 .

⇒ Chọn A.

Bình luận (0)