Những câu hỏi liên quan
Ngô Đức Thắng
Xem chi tiết
Thùy Ngân
10 tháng 4 2017 lúc 20:08

t đang định ....

Bình luận (3)
Nhật Linh
10 tháng 4 2017 lúc 20:09

Tại sao gọi là mô cơ vân :

mô cơ là chỉ chung, trong mô cơ thì lại chia thành mô cơ trơn, mô cơ vân, mô cơ tim, chứ ko cần khắt khe như bạn tam t đâu!!
Gọi là mô cơ vân vì chúng bao gồm các tế bào cơ vân. Gọi là cơ vân vì trên tế bào của chúng có những vân nằm ngang, nằm dọc hoặc cả 2.

Bình luận (5)
Nguyễn Thị Thảo Vy
23 tháng 1 2019 lúc 20:01

Gọi là mô cơ vân vì: gắn với tim giúp cơ thể vận động

Gọi là mô cơ trơn vì: Hoạt động không theo ý muốn

Gọi là mô cơ tim vì: cấu tạo nên thành tim

(Không biết đúng không, làm đại nha hihi)

Bình luận (1)
An Đinh Xuân
Xem chi tiết
byun aegi park
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
15 tháng 12 2016 lúc 21:10

undefined

Bình luận (0)
Tàii Remix
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
29 tháng 12 2020 lúc 19:51

Tế bào  một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống

Hình dạng và kích thước nhỏ loại phân tử.

Tế bào gồm có:

-  Nhân: nhiễm sắc thể và nhân con

- Tế bào chất: có chứa các bào quan: ti thể, trung thể, lưới nội chất, bộ máy gongi…

-  Màng sinh chất

Bình luận (0)
Khang Diệp Lục
29 tháng 12 2020 lúc 19:52

 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 6 2018 lúc 16:03
Đặc điểm cấu tạo

- Các tế bào cơ dài.

- Tế bào có nhiều vân ngang.

- Tế bào có nhiều nhân.

- Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.

- Tế bào không có vân ngang.

- Tế bào chỉ có 1 nhân.

- Tế bào phân nhánh.

- Tế bào có nhiều vân ngang.

- Tế bào có một nhân.

Sự phân bố trong cơ thể Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động. Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái... Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.
Khả năng co dãn Lớn nhất Nhỏ nhất Vừa phải
Bình luận (0)
04-ánh hồng
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 9 2021 lúc 11:57

Tham khảo:

Cơ vân :Phân bố : gắn với xương

Đặc điểm cấu tạo:Nhiều nhân, có vân ngang

Khả năng co dãn: co dãn tốt nhất

Cơ trơn:Phân bố:tạo nên thành cơ quan nội tạng

Đặc điểm cấu tạo:có một nhân, không có vân ngang

Khả năng co dãn: ít co dãn

Cơ tim:Phân bố :tạo nên thành tim

Đặc điểm cấu tạo:Có nhiều nhân, có vân ngang

Khả năng co dãn: co dãn tốt

Bình luận (0)
Huyền
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
1 tháng 12 2016 lúc 12:34
 Mô cơ vânMô cơ trơnMô tim
Đặc điểm cấu tạo

- Tế bào có nhiều nhân , ở phía sát màng .

- Có vân ngang .

- Tế bào có một nhân ở giữa .

- Không có vân ngang .

- Tế bào có nhiều nhân , ở giữa .

- Có vân ngang .

Vị trí trong cơ thểGắn với xươngPhủ ngoài da , lót trong các cơ quan rỗng như khí quản , thực quản ...Thành tim

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
27 tháng 4 2021 lúc 17:39

 

 

 

 

 

 

Cơ vân :Phân bố : gắn với xương

Đặc điểm cấu tạo:Nhiều nhân, có vân ngang

Khả năng co dãn: co dãn tốt nhất

Cơ trơn:Phân bố:tạo nên thành cơ quan nội tạng

Đặc điểm cấu tạo:có một nhân, không có vân ngang

Khả năng co dãn: ít co dãn

Cơ tim:Phân bố :tạo nên thành tim

Đặc điểm cấu tạo:Có nhiều nhân, có vân ngang

Khả năng co dãn: co dãn tốt

Bình luận (0)
Chien Hong Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
31 tháng 8 2016 lúc 22:51

Giống nhau: các tế bào cơ đều dài. Có vân ngang. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

Khác nhau: Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái.... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn. Cơ tim tạo nên thành tim.

Bình luận (2)
Phạm Ngọc Minh Tú
31 tháng 8 2016 lúc 20:26

Bình luận (4)
Vũ Duy Hưng
9 tháng 1 2017 lúc 20:28

- Giống nhau:

+ Tế bào đều có cấu tạo dạng sợi

+ Đều có chức năng co dãn và tạo ra sự chuyển động

- Khác nhau:

+ Về cấu tạo:

. Tế bào cơ vân và tế bào cơ tim có nhiều nhân và các vân ngang.

. Tế bào cơ trơn chỉ có 1 nhân và không có các vân ngang.

+ Về chức năng:

. Cơ vân liên kết với xương tạo nên hệ vận động, thực hiện chức năng vận động cơ thể.

. Cơ trơn tham gia cấu tạo các nôi quan như: dạ dày, thành mạch, bóng đái,…, thực hiện chức năng tiêu hoá, dinh dưỡng… của cơ thể.

. Cơ tim tham gia cấu tạo tim và co giản để giúp cho sự tuần hoàn máu.

Bình luận (1)