Những câu hỏi liên quan
Bộ Nguyễn
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
19 tháng 3 2022 lúc 8:51

C

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
19 tháng 3 2022 lúc 8:52

C

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
19 tháng 3 2022 lúc 8:52

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 9 2018 lúc 12:20

Đáp án C

Bình luận (0)
Bich Nga Lê
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 4 2022 lúc 9:21

1/

-Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:

- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán.

- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán,...

3/

-Mất mùa liên miên. Công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn. Nông dân chết đói, người sống sót phải bỏ làng đi phiêu tán khắp nơi.

=> Mâu thuẫn giữa nông dân với triều đình phong kiến phát triển gay gắt

=> nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.

4/

- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).

- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.

- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.

5/

- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.

=> Vì vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

6/

-Nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu : Dựa vào các biểu hiện về sự mục nát của chính quyền Đàng Trong, đời sống cùng cực của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ, mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong, chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" hợp lòng dân... để trả lời cho câu hỏi trên.

bạn tham khảo nha.

Bình luận (14)
Ngọc Nam Nguyễn k8
11 tháng 4 2022 lúc 9:21

Tham Khảo

C1:

Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển: - Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán. - Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện. - Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán,...

C4:
 

- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).

- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.

- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.

- Hoạt động: Trừng trị bọn quan tham, lấy của nhà giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho dân nghèo.

C5:

- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân. =>  vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

 

Bình luận (0)
kodo sinichi
11 tháng 4 2022 lúc 15:18

Tham Khảo

C1:

Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển: - Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán. - Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện. - Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán,...

C4:
 

- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).

- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.

- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.

- Hoạt động: Trừng trị bọn quan tham, lấy của nhà giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho dân nghèo.

C5:

- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân. =>  vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 4 2018 lúc 14:43

Đáp án A

Bình luận (0)
Phượng Nguyễn
Xem chi tiết
Pika Pika
7 tháng 5 2021 lúc 23:22
Điều kiện phát triển[sửa | sửa mã nguồn]

Việc thống nhất đất nước vào đầu thế kỷ 19 là một điều kiện thuận lợi cho thương nghiệp phục hồi và tái phát triển sau một thời gian dài suy thoái. Ngoài ra, Gia Long và các vua nhà Nguyễn cũng cho sửa sang đường sá, xoi đào các sông ngòi, đắp các đê điều, để cho việc làm ăn của người dân được tiện lợi[1]. Gia Long định lệ sai quan ở các doanh, các trấn phải sửa sang đường quan lộ, bắt dân sở tại phải đắp đường làm cầu, lệ cứ 15.000 trượng đường thì phát cho dân 10.000 phương gạo.

Từ ải Nam Quan (thuộc Lạng Sơn) vào tận Bình Thuận, cứ 4.000 trượng phải làm một nhà trạm ở cạnh đường quan lộ, để cho quan khách đi lại nghỉ ngơi, tất cả có 98 trạm. Còn từ Bình Thuận trở vào phía nam đến Hà Tiên thì đi đường thủy[2].

Những cải cách tiền tệ cho thấy là thương nghiệp phát triển hơn so với thế kỷ trước. Cho tới hết thời Nam Bắc triều thì chỉ tệ duy nhất được đúc là tiền đồng, cứ 500 đồng thành 1 quan. Giá trị thứ tiền này rất kém, sử dụng khó khăn chỉ hợp với 1 xã hội mà hoạt động kinh tế không quá thôn xã và sự mậu dịch không quan trọng. Vua Gia Long và Minh Mạng đã cho đúc những nén vàng, nén bạc cho thấy kinh tế thương mại đã có bước tiến lên trước. Tuy nhiên, chúng ít được đầu tư và được dân chúng đem cất trữ bởi tâm lý dân chúng còn mang nặng tính nông nghiệp[3].

Nội thương[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vùng làng xã nông thôn, hoạt động thương mại cũng chỉ nhằm trao đổi nông sản và hàng tiểu thủ công ở các chợ. Ở đó, ngoài những cửa hàng tạp hóa quy mô nhỏ hay các cửa tiệm bán thuốc Bắc, còn có những nông dân bán thổ sản và nông sản của mình và một số thương nhân nhỏ bán vải vóc, hàng xén, cau thuốc, đi rong từ chợ này sang chợ khác.

Việc mua bán giữa các tỉnh được đẩy mạnh: gạo được chở bán từ Gia Định ra miền Trung, hàng thủ công miền Bắc được chở vào bán trong Nam[1].

Ở Kẻ Chợ trong thế kỷ 19 các thương khu (phường hội) đã thay đổi bản chất. Giữa thế kỷ 19 thì các thương khu đã thoát ly khỏi trạng thái chợ phiên có kỳ hạn và đã có thương gia cùng thợ thuyền cư trú thường xuyên. Thị trấn Thanh Hoá được bắt đầu xây dựng đầu thời Gia Long và tới năm 1885 đã là một trung tâm thương mại.

Ở kinh đô Huế, thời Gia Long cư dân ở chen chúc thường hay có hoả hoạn nên năm 1837, triều đình đã cho chỉnh trang lại đồng thời lập chợ Gia Hội có tất cả 399 gian, dài suốt hơn 319 trượng, tất cả đều có cột bằng gạch, xây bằng vôi[4]. Ở Huế, Michel Đức Chaigneau cho biết "người Tàu và người Việt buôn bán rất lớn. Thuyền buôn Trung Quốc chở đến vải vóc, đồ sứ, trà, thuốc Bắc, đồ chơi... và chở về thổ sản như cau khô, tơ sống, gỗ, sơn, sừng tê và ngà voi."

Những trung tâm thương mại từ cuối thế kỷ 18 cũng vẫn tiếp tục hoạt động trong thế kỷ 19. Hội An theo thuyền trưởng Rey "tương tự 1 Bazar lớn của Ấn Độ" với khoảng 60.000 dân mà 1/3 là Hoa kiều. Hàng năm có những thuyền buồm Trung Hoa lường đến 600 tấn tới buôn bán[5].

Việc buôn bán bị hạn chế bởi hệ thống thuế khá nặng: gạo chở từ Nam Định vào Nghệ An chịu 9 lần thuế; các thuyền buôn còn bị triều đình trưng dụng, cứ chở việc công 1 năm mới lại được đi buôn 1 năm[1].

Ngoại thương[sửa | sửa mã nguồn]

Khác với các triều đại trước, nhà Nguyễn nắm độc quyền ngoại thương và kiểm soát chặt chẽ[1].

Cho tới thời Thiệu Trị, chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với phương Tây khá cẩn trọng nhưng thương mại với các nước này vẫn được khuyến khích. Sau năm 1818, các thương gia phương Tây khỏi phải trả thuế nhập cảng quá cao, chỉ vài loại hàng mới phải chịu thuế xuất cảng còn phần lớn được miễn. Hoạt động thương mại của Việt Nam với các nước láng giềng không thể phát triển tự do khi các quan chức đánh thuế nặng lên thương mại, còn thủ tục thì rất phiền phức. Ngoài ra, triều đình còn cấm đoán một số mặt hàng, muốn bán phải có giấy phép riêng.

Guồng máy hành chính của nhà Nguyễn cản trở rất nhiều các hoạt động của thương nhân trong thế kỷ 19 mà cũng không có một tầng lớp trung lưu làm giàu bằng thương mại để thúc đẩy triều đình mở rộng giao dịch quốc tế[6].

Về các thành thị công thương, Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà do nhiều nguyên nhân trở nên suy tàn và không thể phục hồi như xưa; còn Thăng Long, Bến Nghé, Đà Nẵng vẫn tiếp tục cuộc sống công thương như bình thường; Gia Định vẫn phát triển đều đặn. Xuất hiện thêm vài hiệu buôn người Hoa, một số phường thủ công cũng ổn định mặt hàng nhưng không thay đổi nhiều[1].

Triều đình đã tổ chức nhiều chuyến đi công cán đến các nước trong khu vực để thực hiện giao dịch buôn bán. Ngay từ năm 1824, Minh Mạng đã sai người đi công cán ở Hạ Châu (Singapore) và Giang Lưu Ba (Indonesia). Từ năm 1825, vua Minh Mạng phái người sang Hạ Châu mua vải và đồ thủy tinh. Và sau đó, mỗi năm đều có quan viên được phái đi tới các trung tâm mậu dịch của người Âu ở khắp Đông Nam Á.

Từ 1831-1832 trở đi, các chuyến công cán càng lúc càng nhiều, điểm đến cũng khá đa dạng: Hạ Châu, Lữ Tống (Luzon - Philippines), đảo Borneo, Quảng Đông, Giang Lưu Ba,... Trong khoảng 1835-1840 đã có 21 chiếc được cử đi[7]. Hàng bán ra chủ yếu là gạo, đường, lâm thổ sản quý, hàng mua về là len dạ và vũ khí, đạn dược. Các hoạt động này gần như là độc quyền của triều đình dù tư nhân không bị cấm. Nguyên do ở chỗ thuyền buôn tư nhân không được mang vũ khí nên không chống được hải tặc Trung Hoa đang hoành hành trên biển từ vịnh Thái Lan cho tới đông bán đảo Mã Lai.[8] Dù vậy, nhiều thương nhân cũng lợi dụng các chuyến buôn bán này để buôn lậu gạo và thổ sản sang Hạ Châu hay Quảng Châu.

Hàng mang bán ra nước ngoài là thổ sản như gạo, lúa, ngô, đường, hạt tiêu... và hàng nhập về là trà, thuốc Bắc, vải, đồ đồng, giấy...[1]

Hàng năm, thuyền buôn Trung Hoa thường đi lại giữa Việt Nam và Singapore. Thương nhân người Hoa thường lén chở gạo đi và đem thuốc phiện về. Trong những năm 1820-1830, giao dịch với Singapore rất hạn chế. Năm 1824, giá trị mậu dịch chỉ cỡ 93.781 USD, năm 1826-1827 là 124.698 USD[7]. Nguyên nhân do hàng hóa của Việt Nam phù hợp với thị trường Trung Hoa hơn. Nhờ Hoa kiều mà mậu dịch quốc tế hoạt động khá mạnh. Khi người Pháp sắp chiếm hết Nam Kỳ, các bản lược kê tài chính cho thấy quan thuế hàng năm tương đương 3.000.000 franc vàng trên tổng ngân sách 40.000.000 mà các quan viên đã giữ lại gấp đôi số tiền thuế kia, như vậy số tiền thu được vượt quá số tiền chuyển về triều đình rất nhiều[7].

Thời vua Thiệu Trị, tháng 3/1845, chiến hạm Constitution của Hoa Kỳ cập bến Đà Nẵng yêu cầu nhà cầm quyền thả 1 nhà truyền giáo người Pháp và để gây áp lực đã bắt các quan làm con tin. Năm 1847, 2 chiến hạm Pháp tới Đà Nẵng đòi triều đình cho phép Công giáo hoạt động tự do và phóng thích các nhà truyền giáo Pháp. Do hiểu lầm mà người Pháp bắn chìm các chiến thuyền Việt Nam trong cảng. Từ sau những sự kiện đó, quan hệ buôn bán với phương Tây bị tổn hại.

Từ thời Tự Đức, hoạt động ngoại thương bị ngăn cản. Tự Đức không còn phái thuyền đi buôn ở Hạ Châu nữa. Năm 1850, có tàu Mỹ Lợi Liên vào cửa Đà Nẵng, đem thư sang xin thông thương, nhưng Tự Đức không tiếp thư. Năm 1855 đến năm 1877 tàu Anh ra vào mấy lần ở cửa Đà Nẵng, cửa Thị Nại (Bình Định) và ở Quảng Yên, để xin buôn bán, Tự Đức cũng không cho. Người Tây Ban Nha và người Pháp Lan Tây xin thông thương cũng không được[9].

Sau đó người Pháp vào đánh chiếm đất Gia Định, việc ngoại giao một ngày một khó khăn, Tự Đức mới đặt Bình Chuẩn Ti để coi việc buôn bán, và Thương Bạc Viện để coi việc giao thiệp với người nước ngoài. Tuy vậy, trong triều không có người hiểu việc buôn bán và biết cách giao thiệp[9].

Do triều đình tìm cách cản trở dân thường buôn bán với người phương Tây nên trong hoạt động ngoại thương, thương gia ngoại quốc chủ yếu là Hoa kiều, Xiêm và Mã Lai, trong đó người Hoa chiếm tỷ lệ lớn nhất.

Vai trò của thương nhân Hoa kiều[sửa | sửa mã nguồn]

Thương nhân Hoa kiều đóng vai trò khá quan trọng trong đời sống thương mại thời Nguyễn.

Việc buôn bán ở các chợ quy mô lớn do thương nhân Hoa kiều kiểm soát, dù những người này chỉ là thiểu số. Một người Pháp là Dutreuil de Rhins đã viết năm 1876 rằng nhân số Hoa kiều tuy ít nhưng đã chiếm được phần lớn hoạt động thương nghiệp[7].

Ngoài các tổ chức buôn bán đại quy mô ra, Hoa kiều trong các đô thị lớn còn kinh doanh sòng bạc, đánh đề hay đút lót cho các quan để được đúc tiền, trưng thầu thuế đò, thuế chợ hay độc quyền rượu. Có những Hoa thương có thế lực còn chiếm độc quyền cung cấp hàng cho triều đình[10].

Nhận định[sửa | sửa mã nguồn]

Thương mại của Việt Nam còn hạn chế, các thương nhân người Việt buôn lẻ hàng hóa của người Hoa để bán lại kiếm lời. Việc tổ chức thương mại của người Việt sơ sài, trong phạm vi gia đình. Nếu có những hội buôn lớn thì cũng chỉ là những phường họp vài thương gia hùn vốn với nhau để kinh doanh rồi chia tiền ngay. Họ không liên kết lại thành những hội buôn làm ăn lâu dài. Nhiều người Việt Nam cho vay lãi trở nên phát tài nhưng họ dùng tiền của để mua ruộng đất chứ không đầu tư kinh doanh, khuếch trương thương mại hay công nghệ. Do đó thương nghiệp không mạnh được, một phần lớn cũng bởi tâm lý của người dân[7].

Sử gia Trần Trọng Kim cho rằng[11]:

"Thương là hạng người làm nghề buôn-bán. Song việc buôn-bán của ta ngày xưa kém-cỏi lắm. Người thiên hạ đi buôn nước này, bán nước nọ, xuất cảng, nhập cảng, kinh doanh những công cuộc to lớn kể hàng ức hàng triệu. Người mình cả đời không đi đến đâu, chỉ quanh quẩn ở trong nước, buôn bán những hàng hóa lặt vặt, thành ra bao nhiêu mối lợi lớn về tay người ngoài mất. Thỉnh thoảng có một ít người có mươi lăm chiếc thuyền mành chở hàng từ xứ nọ đến xứ kia, nhưng vốn độ năm bảy vạn quan tiền, thì đã cho là hạng cự phú".

Các sử gia hiện đại cho rằng sự phát triển thương mại hạn chế thời Nguyễn đã không tạo nên được những điều kiện cần thiết cho sự chuyển biến xã hội[1].

Theo wiki:))

Bình luận (0)
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
sky12
13 tháng 3 2022 lúc 23:41

Bài 22:

Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XI – XVIII

A. Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.                              

B. Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.

C. Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.                         

D. Bên cạnh thương nhân Nhật còn có thương nhân Anh, Pháp.

 Câu 10. Thương nhân nước nào đã thành lập đô thị mới Thanh Hà bên bờ sông Hương?                            

 A. Trung Hoa.               

B. Nhật Bản.                

C. Hà Lan.                      

D. Bồ Đào Nha.                                                                         Câu 11. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, Nhà nước lập nhiều trạm ở các ngã ba đường lớn hay bến sông để

A. thu thuế.          

B. quản lí việc buôn bán.                 

C. khám xét việc buôn bán.             

D. thúc đẩy buôn bán phát triển.             

Câu 12. Các làng nghề thủ công ở nước ta tăng lên ngày càng nhiều trong các thế kỉ XVI – XVIII do   

A. thủ công nghiệp phát triển.                         

B. kinh tế hang hóa phát triển.

C. nhiều nghề thủ công mới xuất hiện.           

D. nhiều thợ giỏi lập ra phường hội để buôn bán.

   Câu 13. Mục đích phát triển ngành khai thác mỏ ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?                        

A. Phục vụ thị trường và nhà nước.                           

B. Phục vụ sản xuất và nhà nước.                                      C. Chế tác công cụ lao động và rèn binh khí.              

D. Phục vụ thị trường và sản xuất nông cụ.                            Câu 16. Ngoại thương phát triển có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta?                                                

 A. Thúc đẩy thủ công và thương nghiệp phát triển.             B. Giúp cho việc mở rộng buôn bán với nhiều nước.          C. Tạo điều kiện việc làm cho thợ thủ công và thương nhân.                   

D. Làm cho hang hóa trên thị trường phong phú, đa dạng.  

 Câu 21. Điểm giống nhau cơ bản giữa thủ công nghiệp của nước ta thế kỉ XVI – XVIII so với thế kỉ X- XV?

A. Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển.      

B. Bên cạnh nghề cũ còn xuất hiện một số nghề mới

C. Đã có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.                

D. Thợ thủ công họp nhau thành lập phường hội để sản xuất và buôn bán.

Câu 24. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của sự phát triển thủ công nghiệp nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.  

A. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho sự ra đời của thành thị.?    

B. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa phát triển.                                            

C. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triển.                                            

D. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nông nghiệp và thương nghiệp phát triển.                             

 

Câu 25. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng  sự hưng khởi của của các đô thị nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.   

A. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến chỉ có Thanh Hà là đô thị mới.                                                 

B. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến là hai đô thị tương đối phát triển.                                                                       

C. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến và Hội An là ba đô thị tương đối phát triển.                                                              

D. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến còn xuất hiện một số đô thị như Hội An, Thanh Hà.         

 

 Bài 24:

 Câu 7. Trong các thế kỷ XVI-XVIII, tín ngưỡng dân gian nào không tồn tại trong đời sống của nhân dân Đại Việt?

A.Thờ cúng tổ tiên.                                                                            

B. Tục thờ cúng các thành hoàng làng.                         

C. Tục thờ cúng những anh hùng có công với nước.                    

D. Tục thờ cúng thần cây, thần động vật, thần mặt trời.

   Câu 11. Dưới triều Tây Sơn, ngôn ngữ được đề cao trong hành chính, thi cử là?

A. Chữ Hán.                         B. Chữ Nôm.                        

C. Chữ Phạn.                        D. Chữ Quốc ngữ.

Câu 14. Sự phát triển chữ Nôm và các sáng tác thơ Nôm trong các thế kỷ XVI-XVIII có ý nghĩa

A. thể hiện sự trưởng thành của dân tộc.                       

B. khẳng định bản sắc văn hóa của Đại Việt.

C. tạo ra chữ viết chính thống của người Việt.             

D. Khẳng định sự phát triển của nhà nước phong kiến.

Câu 16. Yếu tố nào ảnh hưởng quyết định đến sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo ở quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII?

A. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.               

B. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.

C. Tình trạng đất nước bị chia cắt về lãnh thổ.             

D. Các tôn giáo mới có điều kiện du nhập vào.

Câu 17. Trước sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo, Quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII đã

A. ban hành bộ luật mới để giữ gìn, phát triển đạo Nho.                             

B. Tìm mọi cách củng cố, duy trì tôn ti, trật tự phong kiến.?

 

C. thành lập các hội quán, duy trì trật tự xã hội phong kiến.

D. Mở trường cho con em nhân dân, truyền bá tư tưởng Nho giáo.

Câu 19. Ý nào phản ánh đúng sự phát triển của dòng văn học chính thống từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII?

A. Ngày càng phát triển mạnh.        

B. Có phần suy thoái.        

C. Khủng hoảng nghiêm trọng.        

D. Phát triển thành trào lưu khá rầm rộ.

Câu 20. Ý nào không phản ánh đúng lý do khoa học – tự nhiên từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII không có điều kiện phát triển?

A. Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời.                      

B. Do nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử.

 

C. Do không được chính quyền phong kiến quan tâm đúng mức.            

D. Do khoa học – tự nhiên không phù hợp với thời phong kiến.

Câu 22 . Mặt tích cực nào của Nho giáo còn được duy trì trong xã hội Việt Nam ngày nay?

A. Tôn ti trật tự trong xã hội.                                            

B. Chú trọng khoa học kinh sử.

C. Tư tưởng trung quân ái quốc.                                      

D. Bảo vệ giai cấp thống trị.

Câu 23. Giáo dục Việt Nam ngày nay đã khắc phục được những hạn chế nào trong sự phát triển của giáo dục ở thế kỷ XVI-XVIII?

A. Sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau.                          

B. Đề cao tư tưởng Nho giáo trong giáo dục, thi cử.

C. Tạo điều kiện cho các tín ngưỡng, tôn giáo phát triển bình đẳng.   

D. Chú trọng phát triển các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. 

Bình luận (0)
Bộ Nguyễn
Xem chi tiết
Sunn
19 tháng 3 2022 lúc 9:27

B

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
19 tháng 3 2022 lúc 9:27

B. chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều đình

Bình luận (0)
TV Cuber
19 tháng 3 2022 lúc 9:27

B

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Quang Nhân
17 tháng 3 2021 lúc 20:23

sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ? 

A . nông nghiệp suy yếu 

 B . công nhân bị thất nghiệp 

C . Các đô thị ngày càng suy thoái 

D . thủ công nghiệp kém phát triển

 
Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
17 tháng 3 2021 lúc 20:23

sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ? 

A . nông nghiệp suy yếu 

 B . công nhân bị thất nghiệp 

C . Các đô thị ngày càng suy thoái 

D . thủ công nghiệp kém phát triển 

Bình luận (0)
Đăng Khoa
17 tháng 3 2021 lúc 20:23

sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ? 

A . nông nghiệp suy yếu 

B . công nhân bị thất nghiệp 

C . Các đô thị ngày càng suy thoái 

D . thủ công nghiệp kém phát triển 

Bình luận (0)
Đinh thị thùy trâm
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
9 tháng 4 2022 lúc 21:15

A

Bình luận (0)