Những câu hỏi liên quan
29. Đoàn Phương Nghi
Xem chi tiết
YangSu
28 tháng 6 2023 lúc 11:07

\(VT=\left(\sqrt{\dfrac{a}{b}}-\sqrt{\dfrac{b}{a}}\right):\left(a-b\right)\\ =\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}}-\dfrac{\sqrt{b}}{\sqrt{a}}\right).\dfrac{1}{a-b}\\ =\dfrac{\sqrt{a}.\sqrt{a}-\sqrt{b}.\sqrt{b}}{\sqrt{ab}}.\dfrac{1}{a-b}\\ =\dfrac{\sqrt{a^2}-\sqrt{b^2}}{\sqrt{ab}}.\dfrac{1}{a-b}\\ =\dfrac{a-b}{\sqrt{ab}}.\dfrac{1}{a-b}\\ =\dfrac{1}{\sqrt{ab}}=VP\left(dpcm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 11:06

\(VT=\dfrac{a-b}{\sqrt{ab}}\cdot\dfrac{1}{a-b}=\dfrac{1}{\sqrt{ab}}=VP\)

Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
20 tháng 3 2018 lúc 18:19

2.

\(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}\ge2ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) ( đúng )

Tương tự.......................

Ngô Thị Anh Minh
20 tháng 3 2018 lúc 19:22

1. Xét hiệu : \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{b-a}{ab}\)

Lại có: b - a < 0 ( a > b)

ab >0 ( a>0, b > 0)

\(\Rightarrow\dfrac{b-a}{ab}< 0\)

Vậy: \(\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{b}\)

2. Xét hiệu : \(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}-2ab=\dfrac{a^2+2ab+b^2-4ab}{2}=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{2}\ge0\)

Vậy : \(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}\ge2ab\) Xảy ra đẳng thức khi a = b

3. Xét hiệu : \(\dfrac{a^2+b^2}{2}-ab=\dfrac{a^2+b^2-2ab}{2}=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{2}\ge0\)

Vậy : \(\dfrac{a^2+b^2}{2}\ge ab\) Xảy ra đẳng thức khi a = b

ngô nguyễn thiện hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 7 2016 lúc 15:38

bạn toán thử tài nhưng k có đáp án

Oanh Lê Kim
Xem chi tiết
Tô Mì
28 tháng 8 2021 lúc 10:39

- Gọi E là giao điểm của AC và BD

△ABE có trung tuyến BE

\(\Rightarrow BE^2=\dfrac{2\left(AB^2+BC^2\right)-AC^2}{4}\)

\(\Rightarrow4.BE^2=2\left(AB^2+BC^2\right)-AC^2\)

Mà O là trung điểm BD \(\Rightarrow BD=2.BE\Rightarrow BD^2=4.BE^2\)

\(\Rightarrow BD^2=2\left(AB^2+BC^2\right)-AC^2\)

\(\Rightarrow BD^2+AC^2=2\left(AB^2+BC^2\right)\)

Vậy: \(AC^2+BD^2=2\left(a^2+b^2\right)\left(đpcm\right)\)

(Hình như đây là Toán 10?)

Akai Haruma
28 tháng 8 2021 lúc 11:41

Lời giải:
Kẻ đường cao $BH, DT$ của hình bình hành

Dễ chứng minh $\triangle ADT =\triangle BCH$ (ch-gn)

$\Rightarrow DT=CH; AT=BH$

Áp dụng định lý Pitago:

$AC^2+BD^2=AT^2+TC^2+BH^2+DH^2$

$=(AT^2+BH^2)+TC^2+DH^2)$

$=2AT^2+(DC-DT)^2+(DC+CH)^2$

$=2(AD^2-DT^2)+(DC-DT)^2+(DC-DT)^2$

$=2(b^2-DT^2)+(a-DT)^2+(a+DT)^2$

$=2(b^2+a^2)$

Ta có đpcm.

Akai Haruma
28 tháng 8 2021 lúc 11:43

Hình vẽ:

Do duc anh
Xem chi tiết
Do duc anh
2 tháng 5 2018 lúc 22:01
Juc vs mn câu b thui
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 5 2019 lúc 15:29

Sửa đề chút nhé: H là giao của AK và MN

B A M N H C K O

a) Xét tứ giác BCHK ta có:

\(\widehat{BCH}=90^o\)( MN vuông AB)

\(\widehat{BKH}=90^o\)( góc BKA chắn 1/2 đường tròn)

=> \(\widehat{BCH}+\widehat{BKH}=180^o\)

=> BCHK nội tiếp

b) Ta có: OA vuông MN, và OA cắt MN tại C

=> C là trung điểm MN

=> BC là đường trung tuyến tam giác BMN

Mặt khác OC=1/2 OA, OA=1/2 AB

=> OC=1/3 BC

=> O là trọng tâm tam giác BMN

Mặt khác O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN

=> Tam giác BMN là tam giác đều

phan mỹ hạnh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2018 lúc 14:54

Giả sử x ∈ B, x = 6m + 4, m ∈ Z. Khi đó ta có thể viết x = 3(2m + 1) + 1

    Đặt k = 2m + 1 thì k ∈ Z vào ta có x = 3k + 1, suy ra x ∈ A

    Như vậy x ∈ B ⇒ x ∈ A

    hay B ⊂ A

Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
22 tháng 7 2016 lúc 20:40

Anh em hả, mk ko phải anh 

Do a > b

=> a.k > b.k

=> a.k + a.b > b.k + a.b

=> a.(b + k) > b.(a + k)

=> a/b > a+k/b+k

Ngô Phương Nhung
Xem chi tiết