Những câu hỏi liên quan
Thư Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
18 tháng 3 2022 lúc 8:47

C+ O2 -t-> CO2(puhh ) 
FeS + 2O2 -t--> FeSO4 
2FeO + 2O2 -t--> 2Fe2O3

Bình luận (0)
Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
2611
26 tháng 5 2022 lúc 5:17

`n_[FeO]=[14,4]/72=0,2(mol)`

`a)PTHH:`

`FeO + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 O`

`0,2`       `0,4`            `0,2`                          `(mol)`

`b)m_[FeCl_2]=0,2.127=25,4(g)`

`c)m_[dd HCl]=[0,4.36,5]/10 .100=146(g)`

`d)C%_[FeCl_2]=[25,4]/[14,4+146].100~~15,84%`

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2019 lúc 5:06

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

H2 + CuO → Cu + H2O (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:

mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 mol

nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 (mol)

nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

nH2 (2) = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8. nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ VH2  (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.

VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)

Bình luận (0)
changchan
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 16:23

a, PTHH: 

Fe2O3 + 3H---to---> 2Fe + 3H2O (1)

CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (2)

b, nFe = \(\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

nCu = \(\dfrac{6-2,8}{64}=0,05\left(mol\right)\)

Theo pt (1): nH2 (1) = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)

Theo pt (2): nH2 (2) = nCu = 0,05 (mol)

=> VH2 = (0,1 + 0,05) . 22,4 = 3,36 (l)

c, Theo pt (1): nCuO = nCu = 0,05 (mol)

Theo pt (2): nFe2O3 = \(\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{1}{2}.0,05=0,025\left(mol\right)\)

=> m = 0,05 . 80 + 0,025 . 160 = 8 (g)

Bình luận (0)
Thảo Phương
20 tháng 3 2022 lúc 16:28

\(a.CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ b.m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=2,8\left(l\right)\\ c.n_{CuO}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,025\left(mol\right)\\ m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=0,05.80+0,025.160=8g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 3 2018 lúc 3:19

a) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.

b) HgO + H2 → Hg + H2O.

c) PbO + H2 → Pb + H2O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2018 lúc 10:58

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.

Khử 1 mol Fe2O3 cho 2 mol Fe.

x mol Fe2O3 → 0,2 mol.

x = 0,2 : 2 =0,1 mol.

m = 0,1 .160 =16g.

Khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.

Vậy khử 0,1 mol Fe2O3 cần 0,3 mol H2.

V= 0,3 .22.4 = 6,72l.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
5 tháng 4 2017 lúc 18:20

a) PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)

b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa

=> Chất khử: H2

Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Trần Thu Hà
5 tháng 4 2017 lúc 18:14

a.Phương trình phản ứng:

CuO + H2 Cu + H2O (1)

1mol 1mol 1mol 1mol

Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)

1mol 3mol 3mol 2mol

b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;

+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)

Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)

Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol

=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)



Bình luận (1)
AN TRAN DOAN
5 tháng 4 2017 lúc 21:28

a) Phương trình hoá học của các phản ứng:

H2 + CuO —> Cu + H2O (1)

3H2 + Fe2O3 —> Fe + 3H2O (2)

b) Trong phản ứng (1), (2): Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hoá là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được: 6g - 2,8g = 3,2g

VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (1)) :

VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (2)) :


Bình luận (0)
Love Story
Xem chi tiết
Thân Dương Phong
19 tháng 3 2021 lúc 22:53

CuO+H2-t0-> Cu +H2O

Fe2O3+3H2-t0->2Fe+3H2O

chất khử là H2

chất oxi hóa là CuO và Fe2O3. vì chất khử là chất chiếm oxi của chất khác, còn chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác

theo đề bài ->mFe=2,8 g->nFe=0,05 mol

=>mCu=6-2,8=3,2 g->nCu=0,05mol

theo PTPỨ =>nCu=nH2=0,05 mol

3nH2=2nFe->nH2=(2/3)*0,05=1/30 mol

do đó VH2 phản ứng là: (0,05+1/30)*22,4=1,867 lít

Bình luận (0)
Thân Dương Phong
19 tháng 3 2021 lúc 23:04

câu 2

a)Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

b)       Fe

cậu chỉ cần đặt a là số gam của từng kim loai.(vì khối lượng của mỗi kim loại bằng nhau). Sau đó theo phương trình cậu tính khối lượng khí H2 ở mỗi phương trình rồi so sánh là được

c) Fe cách tính gần giống phần b nên tự logic nha

Bình luận (0)
Hoàng Băng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 13:39

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=6-2,8=3,2g\)\(\Rightarrow n_{Cu}=0,05mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) 

            0,05     0,05

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

               0,075    0,05

\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=0,075+0,05=0,125mol\)

\(\Rightarrow V=0,125\cdot22,4=2,8l\)

Bình luận (0)