để đốt cháy hết 5,4 gam nhôm cần lấy bao nhiêu lít không khí đo ở đktc?
Đốt cháy hoàn toàn m gam nhôm trong không khí thu được 20,4g nhôm oxit
a. Tính m?
b. Tính thể tích khí O2 ở đktc cần thiết để đốt cháy hết lượng nhôm trên( 2 cách)
c. Tính thể tích kk ở đktc cần thiết để đốt cháy hết lượng nhôm trên, biết thể tích oxi chiếm khoảng 20% thể tích kk?
a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,4<--0,3<---------0,2
=> mAl = 0,4.27 = 10,8(g)
b) C1: VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
C2: Theo ĐLBTKL: mO2 = 20,4 - 10,8 = 9,6(g)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)=>V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c) Vkk = 6,72 : 20% = 33,6(l)
. Để đốt cháy hết 3,2 gam Metan cần phải dùng:
a) Bao nhiêu lít khí oxi? Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi? (Các khí đều đo ở đktc)
b) Tính khối lượng clo cần dùng để phản ứng hết với lượng khí Metan trên. Biết sản phẩm thế có 1 nguyên tử clo
nCH4 = 3,2/16 = 0,2 (mol)
PTHH: CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O
Mol: 0,2 ---> 0,4
Vkk = 0,4 . 5 . 22,4 = 44,8 (l)
PTHH: CH4 + Cl2 -> CH3Cl + HCl
Mol: 0,2 ---> 0,2
mCl2 = 0,2 . 71 = 14,2 (g)
Cần bao nhiêu lít không khí (đktc) để đốt cháy hết 12 gam cacbon ?
Số mol của 12 gam cacbon:
\(n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
Thể tích của 1 mol O2:
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong không khí. Sau phản ứng thu được nhôm oxit.a/ Tính thể tích khí oxi ở đktc đã phản ứng.b/ Tính thể tích không khí ở đktc cần dùng biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
a) nAl=0,2(mol)
PTHH: 4Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3
nO2=3/4. 0,2=0,15(mol)
=>V(O2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)
b) V(kk,đktc)=3,36.5=16,8(l)
Đốt cháy a gam Nhôm trong bình có chứa 6 lít Oxi(ĐKT). Sau khi Nhôm cháy xong thu được 10,2 g Nhôm Oxit.
a) Đã đốt cháy hết bao nhiêu gam Nhôm?
b) Khí Oxi có lấy dư bao nhiêu %?
\(n_{O_2}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{to}2Al_2O_3\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}>\dfrac{0,1}{2}\\ \Rightarrow O_2dư\\ n_{O_2\left(p.ứ\right)}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ n_{Al\left(p.ứ\right)}=\dfrac{4}{2}.0,1=0,2\left(mol\right)\\ a.m_{Al\left(p.ứ\right)}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ b.\%m_{O_2\left(dư\right)}=\%V_{O_2\left(dư\right)}=\%n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{0,25-0,15}{0,15}.100\approx66,667\%\)
Đốt cháy bột nhôm kim loại trong không khí thu được Al2O3 . Để thu được 25,5g Al2O3 thì cần đốt cháy hết bao nhiêu gam bột nhôm và cầb dùng ít nhất bao nhiêu lít oxi?
ở điều kiện thường hay điều kiện tiêu chuẩn đấy bn
n Al2O3=25,5/102=0,25(ml=ol)
4Al + 3O2 --to-> 2Al2O3
0,5 0,375 <--- 0,25
mAl=0,5.27=13,5(g)
VO2=22,4.0,375=8,4(l)
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam C2H2 cần dùng bao nhiêu lít khí oxi ở đktc ? bao nhiêu lít (đktc) không khí chứa 20% thể tích khí oxi
\(2C_2H_2+5O_2-^{t^o}\rightarrow4CO_2+2H_2O\\ n_{C_2H_2}=\dfrac{1,3}{26}=0,05\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2}=2,8\left(l\right)\\ Vìtrongkhôngkhíchứa20\%O_2\\ \Rightarrow V_{kk}=\dfrac{2,8}{20\%}=14\left(l\right)\)
1.Người ta dùng 13,44 lít 02(đktc) ddeer đốt cháy 1 lượng nhôm
A/Tính khối lượng nhôm cần phản ứng
B/tính khối lượng nhôm oxit tạo thành (AL2O3)
C/cần dùng bao nhiêu gam kalipemanganat (KMnO4) để thu được lượng oxi trên
2.người ta dùng 28 lít không khí (đktc) để đốt cháy 1 lượng Photpho
A/tính khối lượng photpho cần phản ứng
B/tính khối lượng đi photphopentaoxit tạo thành (P2O5)
C/cần dùng bao nhiêu gam kaliclorat (KCLO2) để thu được lượng oxi trong không khí ở trên
3.nung 200 gam đá vôi chứa 90% CaCO3
A/tính khối lượng canxi oxi thu được
B/tính thể tích khí cacbonic thu được ở Đktc
4.cho 80g đất đèn vào nước thì thu được bao nhiêu gam canxihiđroxit (Ca(OH)2 và bao nhiêu lít khí axetilen (đktc) (C2H2) biết trong đất đèn 80% canxi cacbua (CaC2)
giúp mình với mn ơi mình cảm ơn nhiều lắm
\(\)1.
\(n_{O_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(0.8........0.6..........0.4\)
\(m_{Al}=0.8\cdot27=21.6\left(g\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0.4\cdot102=40.8\left(g\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{^{t^0}}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(1.2..................................................0.6\)
\(m_{KMnO_4}=1.2\cdot158=189.6\left(g\right)\)
2.
\(n_{O_2}=\dfrac{28}{22.4}=1.25\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
\(1......1.25........0.5\)
\(m_P=1\cdot31=31\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.5\cdot142=71\left(g\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{5}{6}................1.25\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{5}{6}\cdot122.5=102.083\left(g\right)\)
3)
$m_{CaCO_3} = 200.90\% = 180(gam)$
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
$n_{CO_2} = n_{CaO} = \dfrac{180}{100} = = 1,8(mol)$
$m_{CaO} = 1,8.56 = 100,8(gam)$
$V_{CO_2} = 1,8.22,4 = 40,32(lít)$
4)
$CaC_2 + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + C_2H_2$
$m_{CaC_2} = 80.80\% = 64(gam)$
$n_{Ca(OH)_2} = n_{C_2H_2} = n_{CaC_2} = \dfrac{64}{64} = 1(mol)$
$m_{Ca(OH)_2} = 1,74 = 74(gam)$
$V_{C_2H_2} = 1.22,4 = 22,4(lít)$