Những câu hỏi liên quan
Annh Việt
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 2 2022 lúc 8:06

Công gây ra 

\(A=P.h=150.5=750\left(J\right)\) 

Công suất sinh ra là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{750}{20}=37,5W\)

Nguyễn Thị Thanh Sương
Xem chi tiết
Lê Song Phương
31 tháng 3 2023 lúc 20:35

 Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. Gọi \(\overrightarrow{F_k}\) là lực kéo tác dụng lên sợi dây, \(\overrightarrow{P}\) và \(\overrightarrow{N}\) lần lượt là trọng lực tác dụng lên vật. Ta phân tích \(\overrightarrow{F_k}\) thành 2 lực \(\overrightarrow{F_{k_x}}\) và \(\overrightarrow{F_{k_y}}\) trên các trục Ox, Oy.

a) Công của lực kéo là \(A_k=F_k.s.cos\left(\overrightarrow{F_k},\overrightarrow{s}\right)=100.20.cos45^o=1000\sqrt{2}\left(J\right)\)

b) Gọi \(\overrightarrow{F_{ms}}\) là lực ma sát tác dụng lên vật. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật

Áp dụng định luật II Newton:

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)    (1)

Chiếu (1) lên Oy: \(N=P-F_{k_y}=400-F_k.sin45^o=400-175\sqrt{2}\left(N\right)\)

 Do đề bài không nói gì về loại chuyển động của vật nên mình sẽ xem đây là chuyển động nhanh dần đều nhé. Khi đó, ta sẽ có \(s=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow20=\dfrac{1}{2}a.180^2\) \(\Rightarrow a=\dfrac{1}{810}\left(m/s^2\right)\)

 Chiếu (1) lên Ox, ta được \(F_{k_x}-F_{ms}=m.a\Rightarrow F_{ms}=F_{k_x}-m.a=350.cos45^o-400.\dfrac{1}{180}\)\(=170\sqrt{2}-\dfrac{20}{9}\) (N)

\(\Rightarrow A_{ms}=-\left(170\sqrt{2}-\dfrac{20}{9}\right).20\approx-4763,88\left(J\right)\)

I am Học Giỏi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 3 2022 lúc 16:39

1/2p = 30s

Công gây ra là

\(A=P.h=10m.h=10.50.4=2000\left(J\right)\) 

Công suất sinh ra là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{30}=66,6W\) 

Công do lực ma sát sinh ra là

\(A'=F_{ms}.l=30.10=300\left(J\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A}{A''}.100\%=\dfrac{2000}{2000+300}.100\%\approx87\%\)

Annh Việt
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 4 2022 lúc 20:09

Công của người đó:

\(A=Fs=300\cdot4=1200\left(J\right)\)

Công suất của người đó:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{40}=30\)(W)

nguyễn thị hương giang
19 tháng 4 2022 lúc 20:07

Dùng một ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot300=150N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot4=2m\end{matrix}\right.\)

Công người đó nâng vật lên cao:

\(A=F\cdot s=150\cdot2=300J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300}{40}=7,5W\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2018 lúc 3:59

Đáp án D

- Trọng lượng thùng hàng là:

   50.10 = 500 (N)

- Áp dụng công thức:

   Cách giải bài tập về Mặt phẳng nghiêng cực hay

- Lực cần thiết để kéo thùng hàng là:

   Cách giải bài tập về Mặt phẳng nghiêng cực hay

Kook V
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
25 tháng 4 2023 lúc 21:12

Tóm tắt

\(m=2500kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=10.2500=25000N\)

\(h=12m\)

\(t=2p=120s\)

_____________________

a) \(A=?J\)

    \(P\left(hoa\right)=?W\)

b) Giải thích?

Giải

a) Công của cần cẩu là:

\(A=P.h=25000.12=300000J\)

Công suất của cần cẩu là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{120}=2500W\)

b) Con số 2500W cho ta biết trong 1 giây, cần cẩu thực hiện được công là 2500J

Dương Đạt
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 1 2021 lúc 7:47

Công và công suất của anh công nhân là : 

\(A=P.h=10m\cdot H=10\cdot65\cdot20=13000\left(J\right)\)

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{13000}{120}=108.3\left(W\right)\)

Lime
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Nghĩa
5 tháng 5 2021 lúc 20:28

1.Công thực hiện được A=P.h=10.m.h=650.10.20=130000 J

=> Công suất của ng công nhân là : P=A/t=130000/120=1083.33 W

2.Công thực hiện được A=F.s=70.800=56000 J

Công suất của người đó là : \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{\dfrac{s}{v}}=F.v=\)70.3,5=245 W

Long Phùng
Xem chi tiết
QEZ
18 tháng 5 2021 lúc 15:58

a, công \(A=P.h=1000.0,8=800\left(J\right)\)

công suất \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{800}{10}=80\left(W\right)\)

b, hiệu suất \(H=\dfrac{P.h}{F.l}.100=\dfrac{800}{350.2,4}.100\approx95,23\%\)