Trong quá trình nhiễm điện của các vật, các electron dịch chuyển như thế nào
electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử nay sang nguyên tử khác , từ vật này sang vật khác theo đó nếu đặt một quả cầu nhiễn điện âm tiếp xúc với quả cầu chưa bị nhiễm điện thì electron sẽ dịch chuyển như thế nào? khi tách hai quả cầu ra ,các quả cầu sẽ nhiễm điện ra sao?
khi một quả cầu nhiễm điện tiếp xúc quả cầu chưa nhiễm điện , lâp tức các electron dịch chuyển từ quả cầu đang bi nhiễm điện đến quả cầu chưa nhiễm điện . khi tác 2 quả cầu ra qua r cầu nhiễm điện âm khi nãy vẫn nhiễn điện âm nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện ( trường hợp này hiếm gặp thường ko tính ) . còn quả cầu còn lại do nhận thêm electron từ quả cầu kia nên cũng nhiễm điện âm
a,Khi cọ xát thanh thủy tinh vào vải lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện dưong Khi đó các electron đã dịch chuyển như thế nào? b, Khi cọ xát thanh nhựa thẫm màu vào vải khô thì thanh nhựa thẩm màu nhiễm điện âm. Khi đó các electron đã dịch chuyển như thế nào? c,Trong các vật sau: dây đồng, miếng vải khô,thỏi than chì,vỏ gỗ bút chì,dây thép,thước nhựa dây kẽm, miếng gỗ khô, thỏi than chì, vỏ dây điện ., . Vật nào dẫn điện, vật nào cách điện?
Dùng lược nhựa chải tóc khô. Nếu lược nhựa nhiễm điện âm. Theo em:
a. Lược nhựa nhận thêm hay mất bớt Electron ?
b. Tóc nhiễm điện gì ? Vì sao ?
c. Electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào ?
Các bạn giúp mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
+ Lược nhựa nhận thêm Electron
+ Nếu lược nhựa nhiễm điện âm thì tóc nhiễm điện dương
+ Electron từ tóc sang lược
a: lược nhựa nhận thêm Electron
b: tóc nhiễm điện dương vì lược nhựa đã lấy bớt đi electron của tóc
c: Electron đã dịch chuyển từ tóc sang lược
Bộ nhiễm sắc thể của các nhân ở trong quá trình thụ tinh của thực vật có hoa như thế nào?
A. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n của trứng là n, của hợp tử 2n, của nội nhũ 2n.
B. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nội nhũ 4n.
C. Nhân của giao tử n, của nhân cực n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nội nhũ 3n.
D. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nội nhũ 3n.
Bộ nhiễm sắc thể của các nhân ở trong quá trình thụ tinh của thực vật có hoa như thế nào?
A. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nôi nhũ 2n.
B. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nôi nhũ 4n.
C. Nhân của giao tử n, của nhân cực n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nôi nhũ 3n.
D. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nôi nhũ 3n.
Bộ nhiễm sắc thể của các nhân ở trong quá trình thụ tinh của thực vật có hoa như thế nào?
d/ Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nôi nhũ 3n
với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn?
A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
C. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
D. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-). Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron. |
a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.
b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.
c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Tự hỏi , tự trả lời hả bạn
☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘không phải, đấy là các thí nghiệm ý
ở đoạn này
a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.
Nguồn điện là thiết bị có tác dụng:
sản xuất ra các êlectrôn.
ngăn chặn sự dịch chuyển của electron tự do.
để duy trì dòng điện trong mạch.
ngăn chặn quá trình đầy hút giữa các điện tích.