Viết phương trình hóa học của các phản ứng hidro khử các oxit sau
a.sắt (II)oxit
b.chì(II)oxit
Viết phương trình hoá học của các phản ứng hidro khử các oxit sau: Chì(II) oxit
Viết phương trình hoá học của các phản ứng hidro khử các oxit sau: Thuỷ ngân(II) oxit
Viết phương trình hóa học của phản ứng hiđro khử các oxit sau:
a) Sắt (III) oxit.
b) Thủy ngân(II) oxit.
c) Chì(II) oxit.
a) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.
b) HgO + H2 → Hg + H2O.
c) PbO + H2 → Pb + H2O.
câu 1:bằng phương phát hóa học hãy nhận bt các chất khí ko màu sau:khí hidro , khí oxy, ko khí?
câu 2:viết PTHH của các phản ứng hidro khử các oxy sau
a)sắt(III)oxit b)đồng (I)oxit
c)thủy ngân(II)oxit d)sắt(II)oxit
e)chì(II)oxit f)oxit sắt từ
C âu 1
Lấy mẫu thử và đánh dấu
Cho lần lượt các khí trên vào que đóm đang cháy
+ Nếu là khí hi đro thì que đóm cháy lửa có màu xanh
+ nếu là oxi thì que đóm cháy mạnh hơn
+ Nếu là ko khí thì nó vân cháy bình thường
Câu 1 :
Cho tàn que đốm đỏ vào các lọ khí :
- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2
- Bùng cháy : O2
- Tắt hẳn : không khí
Câu 2 :
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(HgO+H_2\underrightarrow{t^0}Hg+H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^0}Fe+H_2O\)
\(PbO+H_2\underrightarrow{t^0}Pb+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)
3\(H_2\)+ \(Fe_2O_3\) \(--^{t^o}->\) 2Fe + 3H2O
H2 + CuO ---t---> Cu + H2O
H2+ HgO---t---> Hg + H2O
H2 + FeO --t--> Fe+ H2O
H2 + PbO --t--> Pb + H2O
4H2 + Fe3O4 ---t--> 3Fe + 4H2O
a. Viết PTHH khi đốt CH4, C, S, Al, Fe trong bình đựng khí Oxi.
b. Viết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau: Sắt (III) oxit, thủy ngân (II) oxit, chì (II) oxit.
c. Viết PTHH khi cho các chất Na, CaO, Na2O, SO2, P2O5 lần lượt tác dụng với H2O.
a)\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b)\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(HgO+H_2\rightarrow Hg+H_2O\)
\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)
c)\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
II- BÀI TẬP TỰ LUẬN :
Bài 1: Viết phương trình hóa học cho các phản ứng giữa hidro và các oxit sau:a. Sắt (III) oxitb. Thủy ngân (II) oxitc. Chì (II) oxit
Bài 2: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:
a) Tính số gam đồng kim loại thu được.
b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng
Bài 3: Khử 21,7 gam thủy ngân(II) oxit bằng hiđro. Hãy:
a) Tính số gam thủy ngân thu được.
b) Tính số mol và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng
Bài 4: Tính thể tích oxi (đktc) thu được khi phân hủy 4,9 gam KClO3 trong phòng thí
nghiệm?
Bài 5: Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích đo ở đktc).
Bài 6: Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt, lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
a, Viết phản ứng hóa học?
b, Cho cùng một khối lượng kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?
c, Nêú thu được cùng một thể tích khí H2 thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất?
Bài 7: Dẫn 2,24 lít khí H2 ở đktc vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn a(g) chất rắn.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng trên.
c. Tính a.
3.
nHgO = = 0,1 mol.
Phương trình hóa học của phản ứng khử HgO:
HgO + H2 → Hg + H2O
nHg = 0,1 mol.
mHg = 0,1 .201 = 20,1g.
nH2 = 0,1 mol.
VH2 = 0,1 .22,4 =2,24l.
1.
Phương trình phản ứng:
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe
HgO + H2 → H2O + Hg
PbO + H2 → H2O + Pb
2.
a. Số mol đồng (II) oxit: n = m/M = 48/80 = 0,6 (mol)
Phương trình phản ứng:
CuO + H2 to→ H2O + Cu
1 mol 1 mol 1 mol
0,6 0,6 0,6
Khối lượng đồng kim loại thu được: m = n.M = 0,6.64 = 38,4 (g)
b. Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là:
V = 22,4.n = 22,4.0,6 = 13,44 (lít).
Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hidro với hỗn hợp đồng II oxit và sắt III oxit ở nhiệt độ cao Nếu thu được 6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó có 2,8g sắt thì thể tích đktc khí hidro vửa đủ cần dùng để khử đồng II oxit và sắt III oxit là bao nhiêu ?
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=6-2,8=3,2g\)\(\Rightarrow n_{Cu}=0,05mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,05 0,05
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,075 0,05
\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=0,075+0,05=0,125mol\)
\(\Rightarrow V=0,125\cdot22,4=2,8l\)
Bài 2:
a. Viết PTHH khi đốt CH4, C, S, Al, Fe trong bình đựng khí Oxi.
b. Viết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau: Sắt (III) oxit, thủy ngân (II) oxit, chì (II) oxit.
c. Viết PTHH khi cho các chất Na, CaO, Na2O, SO2, P2O5 lần lượt tác dụng với dung dịch H2O.
a.\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
b.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
\(HgO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Hg+H_2O\)
\(PbO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Pb+H_2O\)
c.\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
CH4 +2O2 -t--> CO2 + 2H2O
C+O2 -t-> CO2
S + O2 -t--> SO2
4Al + 2O2 -t--> 2Al2O3
3Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
b)
Fe2O3 + 3H2 -t-> 2Fe + 3H2O
HgO + H2 -t--> Hg + H2O
PbO + H2 -t--> H2O + Pb
c) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
SO2 + H2O ---> H2SO3
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a, khí hidro + sắt (II) oxit
b, điphotpho pentaoxit + nước
c, magie + axit clohidric
d, natri + nước
e, canxi oxit + nước
f, sắt từ oxit + khí hidro
Câu 2: khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hidro
a, tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng
b, tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng
Câu 3: để đốt cháy 1mol khí hidro thì cần bao nhiêu lít khí oxit? giả sử các chất khí đo ở đktc
Câu 1 :
\(a.\) \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(b.P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(c.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(d.Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(e.CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(f.Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+4H_2O\)
Câu 2 :
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0.075\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(0.075......0.225..0.15\)
\(V_{H_2}=0.225\cdot22.4=5.04\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=0.15\cdot56=8.4\left(g\right)\)
Câu 3 :
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2H_2O\)
\(1.........0.5\)
\(V_{O_2}=0.5\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)