Trần Mai Ngọc
Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi. Để có một cuộc sống khỏe mạnh, bạn cần:+ Thực hiện chế độ ăn uống khoa học: Ăn nhiều hoa quả và rau xanh; hạn chế sử dụng các thực phẩm có nhiều đường và chất béo; uống đủ nước mỗi ngày;…+ Thường xuyên vận động điều độ: Đi bộ; bơi lội đá bóng, đá cầu; không nên vận động quá sức; không nên ngồi một chỗ quá lâu;…+ Đảm bảo có giấc ngủ tốt: Phải ngủ đủ giấc và không nên đi ngủ muộn; trước lúc chuẩn bị đi ngủ, hãy thư giãn, hạn chế xem ti vi hay sử dụng điện...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Tam Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Linh
14 tháng 11 2016 lúc 18:44

hk pk

Bình luận (1)
duong
14 tháng 11 2016 lúc 20:32

35800000000

Bình luận (1)
Lê Trọng Bảo
27 tháng 11 2016 lúc 22:12

Số g rau 89,5 triệu người ăn trong 1 ngày là

400 x 89 500 000 = 35 800 000 000 (g)

Số g rau 89,5 người ăn trong 1 năm là

35 800 000 000 x 365 = 13 067 000 000 000 (g)

Mà 13 067 000 000 000 g = 13 067 000 000 kg

 

Bình luận (0)
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
6 tháng 12 2021 lúc 10:13

Số g rau 89,5 triệu người ăn trong 1 ngày là

400 x 89 500 000 = 35 800 000 000 (g)

Số g rau 89,5 người ăn trong 1 năm là

35 800 000 000 x 365 = 13 067 000 000 000 (g)

Mà 13 067 000 000 000 g = 13 067 000 000 kg

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết

Anh nghĩ là D (câu A thấy ăn ít là nên loại vì nó là tốt nên phải ăn đủ, B chất béo và đường không tốt và dễ làm phụ nữ mang thao stress, ăn chủ yếu rau và trái cây như câu C sẽ khiến phụ nữ thiếu chất, câu D nghe hợp lí nhất)

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
29 tháng 6 2017 lúc 2:18

Hươu ăn cỏ, lá cây để sống.

Bình luận (0)
TOEFL PRIMARY ENGLISH
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh Kiệt
3 tháng 4 2018 lúc 20:37

Hỏi bài dịch ở đây ko đáng tin cậy đâu, toàn chép google dịch cả trong khi google dịch lại hay có lỗi về ngữ pháp.

Bình luận (0)
TOEFL PRIMARY ENGLISH
3 tháng 4 2018 lúc 20:38

Eating more vegetables can cure Alzheimer
American scientists conducted a research for almost 5 years with 560 volunteers at the average age of 81, 
which collected the information about these people’ diets including spinach, kale and lettuce. Once a year, they had to take tests about intellect and memory. 
The result showed that all of the paripants in the research did not suffer from Alzheimer. The collected information would provide more surprising evidence about the link between diets and aging, in which the groups eating more vegetables were about 11 year old younger on the average than those who did not 
Intellect and memory tests showed that people who ate less than a portion of vegetables every day had the rate of memory loss more slowly than those who ate very little or hardly ate

Bình luận (0)
Nguyển Thị Hà Anh
4 tháng 4 2018 lúc 11:11

Eat plenty of green vegetables to cure dementia. US scientists conducted a nearly five-year study of 960 volunteers with an average age of 81, collecting information about people's diets. This includes spinach, kale and lettuce. Once a year, they have passed the tests on thinking and memory. Results showed that all paripants did not have dementia. The information gathered will provide surprising evidence of the relationship between diet and aging, according to which groups of green vegetables are about 11 years younger than those who do not eat green vegetables. Thinking and memory tests have shown that people who eat at least one portion of green vegetables per day have a slower rate of memory decline than those who eat very little or almost no green vegetables.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 8 2017 lúc 11:36

 - Ở tay và rau sống có rất nhiều giun đũa, nếu không rửa sạch thì cơ thể sẽ rất dễ bị giun đũa nhâm nhập → ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.

   - Vì ở trong ruột có nhiều giun đũa kí sinh, làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ đường ruột → diệt định kì.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 14:19

Câu 1. 

- Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu cầu dinh dưỡng, độ tuổi, giới tính, hình thức lao động, trạng thái sinh lí của cơ thể,…

- Ví dụ:

+ Trẻ em cần có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người cao tuổi.

+ Người lao động chân tay có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn nhân viên văn phòng.

+ Người bị bệnh và khi mới khỏi bệnh cần được cung cấp chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khỏe.

+ Phụ nữ mang thai cần có chế độ dinh dưỡng tăng thêm năng lượng, bổ sung chất đạm và chất béo, bổ sung các khoáng chất.

Bình luận (0)
datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 14:20

Câu 2:

Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2.

Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.

- Ví dụ: Gạo tẻ

+ X: Khối lượng cung cấp, X = 400g.

+ Y: Lượng thải bỏ, Y = 400 × 1% = 4g.

+ Z: Lượng thực phẩm ăn được, Z = 400 – 4 = 396g.

Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.

Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.

- Ví dụ: Giá trị dinh dưỡng của gạo tẻ

+ Protein = \(\dfrac{7,9.396}{100}\)= 31,29 g.

+ Lipid = \(\dfrac{1,0.396}{100}\)= 3, 96 g.

+ Carbohydrate = \(\dfrac{75,9.396}{100}\)= 300,57 g.

Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.

Tên thực phẩm

Khối lượng (g)

Thành phần dinh dưỡng (g)

Năng lượng (Kcal)

Chất khoáng (mg)

Vitamin (mg)

X

Y

Z

Protein

Lipid

Carbohydrate

 

Calcium

Sắt

A

B1

B2

PP

C

Gạo tẻ

400

4,0

396

31,29

3,96

300,57

1362

273,6

10,3

-

0,8

0,0

12,7

0,0

Thịt gà ta

200

104

96

22,4

12,6

0,0

191

11,5

1,5

0,12

0,2

0,2

7,8

3,8

Rau dền đỏ

300

114

186

6,1

0,56

11,5

76

536

10

-

1,9

2,2

2,6

166

Xoài chín

200

40,0

160

0,96

0,5

22,6

99

16

0,64

-

0,16

0,16

0,5

48

70

0,0

70

0,35

58,45

0,35

529

8,4

0,07

0,4

0,0

0,0

0,0

0,0

Bước 4: Đánh giá chất lượng khẩu phần ăn:

- Protein: 31,29 + 22,4 + 6,1 + 0,96 + 0,35 = 61,1 (g)

- Lipid: 3,96 + 12, 6 + 0,56 + 0,5 + 58,45 = 76,07 (g)

- Carbohydrate: 300,57 + 11,5 + 22,6 + 0,35 = 335 (g)

- Năng lượng: 1362 + 191 + 76 + 99 + 529 = 2257 (Kcal)

- Chất khoáng: Calcium = 845,5 (mg), sắt = 22,51 (mg).

- Vitamin: A = 0,52 (mg), B1 = 3,06 (mg), B2 = 2,56 (mg), PP = 23,6 (mg), C = 217,8 (mg).

So sánh với các số liệu bảng 31.2, ta thấy đây là khẩu phần ăn tương đối hợp lí, đủ chất cho lứa tuổi 12 – 14.

Bước 5: Báo cáo kết quả sau khi đã điều chỉnh khẩu phần ăn.

Bình luận (0)
Anna
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
18 tháng 12 2016 lúc 22:13

I am 12 years old and I'll tell you about my health. I highly 1m57. My weight is 44kg. I think I do not have good health because I do not exercise regularly and eat a little fruit. To keep in shape and stay healthy I need to eat healthy foods, eat less junk food and to exercise every day. I will also play sports such as basketball, badminton, .... to have a nice body.

Bình luận (0)
Thanh Trà
24 tháng 3 2017 lúc 20:08

I am 12 years old and I will tell you about my health. I am 1m57 tall. My weight is 44kg. I think I'm not healthy because I do not exercise regularly and eat very little fruit. To keep fit and healthy I need to eat healthy food, eat less food and have to exercise the day. I will also play sports like basketball, badminton, .... to have a beautiful body.

Bình luận (0)
Kawaii Sanae
25 tháng 3 2017 lúc 0:43

I am 12 years old and I'll tell you about my health. I highly 1m57. My weight is 44kg. I think I do not have good health because I do not exercise regularly and eat a little fruit. To keep in shape and stay healthy I need to eat healthy foods, eat less junk food and to exercise every day. I will also play sports such as basketball, badminton, .... to have a nice body.

Bình luận (0)
trà sữa
Xem chi tiết
/baeemxinhnhumotthientha...
14 tháng 1 2022 lúc 19:45

Câu 1: Chế độ ăn uống khoa học cần đảm bảo nhưng yếu tố nào? 

Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí 

Phân chia số bữa ăn hợp lí 

Không có nguyên tắc nào cả 

A và B đều đúng 

Câu 2: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nào nhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây? 

Rau, củ, quả 

Dầu, mỡ 

Thịt, cá 

Muối 

Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào? 

Nhóm giàu chất béo 

Nhóm giàu chất xơ 

Nhóm giàu chất đường bột 

Nhóm giàu chất đạ 

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là gì? 

Cung cấp năng lượng, bảo vệ cơ thể. 

Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể 

Cả A, B Sai 

Cả A, B đúng 

Câu 5: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do đâu? 

Thừa chất đạm 

Thiếu chất đường bột 

Thiếu chất đạm trầm trọng 

Thiếu chất béo 

Câu 6: Những món ăn phù hợp buổi sáng là gì? 

Bánh mì, trứng ốp-la, sữa tươi 

Cơm, thịt kho, canh rau, dưa hấu 

Cơm, rau xào, cá sốt cà chua 

Tất cả đều sai 

Câu 7: Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như thế nào? 

Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn 

Ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi 

Cả A và B đều đúng 

Cả A và B đều sai 

 

Câu 8: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình là như thế nào? 

Trẻ em cần nhiều loại thực phẩm 

Người lao động cần ăn các loại thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng 

Phụ nữ có thai cần ăn các loại thực phẩm giàu chất đạm, canxi, phốt pho, sắt 

Cả A, B, C đều đúng 

Câu 9: Vai trò của việc bảo quản thực phẩm? 

A. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật. 

B. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm. 

C. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại. 

D. Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm. 

Câu 10: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm: 

2 

Câu 11:  Phân chia số bữa ăn hợp lí? 

A. 2 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ 

B. 3 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ  

C. 2 bữa ăn chính.  

D. 3 bữa ăn chính. 

Câu 12:  Các bữa ăn chính trong ngày? 

A. Bữa sáng, bữa trưa, bữa chiều (tối) 

B. Bữa sáng, bữa trưa. 

C. Bữa trưa, bữa chiều 

D. Bữa Sáng, bữa chiều. 

Câu 13:  Trung bình thức ăn sẽ được tiêu hóa hết sau: 

A. 2 giờ 

B. 3 giờ 

C. 4 giờ 

D. 5 giờ 

Câu 14:  Các yếu tố của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí? 

A. Có đầy đủ 2 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

B. Có đầy đủ 3 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

C. Có đầy đủ 4 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

D. Có đầy đủ 5 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

Câu 15:  Các loại món ăn chính gồm:  

A. Món canh, món mặn.  

B. Món canh, món mặn, món xào hoặc luộc. 

C. Món canh, món xào hoặc luộc. 

D. Món mặn, món xào hoặc luộc 

Câu 16:  Dựa vào tháp dinh dưỡng nhóm thực phẩm cần hạn chế 

A. Muối. 

B. Rau, củ quả 

C. Thịt, trứng, sữa 

D. Dầu mỡ. 

Câu 17 : Phát biểu nào sau đây đúng: 

A. Bữa ăn sáng cần ăn thật nhanh để kịp giờ vào học hoặc làm việc. 

B. Bữa ăn sáng không cần phải nhai kĩ, ăn thật nhanh. 

C. Bữa ăn sáng không cần ăn đủ chất dinh dưỡng. 

D. Bữa ăn sáng cần ăn đủ chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho lao động, học tập trong ngày. 

Câu 18: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đạm? 

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. 

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam. 

C. Thịt, trứng, sữa. 

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. 

Câu 19: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đường bột? 

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. 

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.  

C. Thịt, trứng, sữa. 

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. 

Câu 20: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất béo? 

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. 

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam. 

C. Thịt, trứng, sữa. 

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. 

Câu 21: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây có sử dụng nhiệt? 

A. Trộn hỗn hợp 

B. Luộc 

C. Trộn dầu giấm 

D. Muối chua 

Câu 22: Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? 

A. Canh chua 

B. Rau luộc 

C. Tôm nướng 

D. Thịt kho 

Câu 23: Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo? 

A. Nem rán 

B. Rau xào 

C. Thịt lợn rang 

D. Thịt kho 

Câu 24: Phương pháp nào không phải là phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? 

A. Hấp 

B. Kho 

C. Luộc 

D. Nấu 

Câu 25: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây không sử dụng nhiệt? 

A. Hấp 

B. Ngâm chua  

C. Nướng 

D. Kho 

Câu 26: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm là gì? 

A. Rau, quả, thịt, cá… phải mua tươi hoặc bảo quản ở nhiệt độ thích hợp 

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng 

C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín 

D. Tất cả các câu trên đều đúng 

Câu 27: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là bao lâu? 

A. 1 - 2 tuần 

B. 2 – 4 tuần 

C. 24 giờ 

D. 3 – 5 ngày 

Câu 28: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? 

A. 3 

B. 4 

C. 5 

D. 6 

Câu 29: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm? 

A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa 

B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm 

C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài 

D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau 

Câu 30: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh  bao lâu? 

A. 1 – 2 tuần 

B. 2 – 4 tuần 

C. 24 giờ 

D. 3 – 5 ngày 

Câu 31:  Thực phẩm khi hư hỏng sẽ:  

A. Bị giảm giá trị dinh dưỡng. 

B. Gây ngộ độc hoặc gây bệnh. 

C. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng người của người sử dụng. 

D. Tất cả các ý trên đều đúng. 

Câu 32Thực phẩm nào được bảo quản bằng cách ướp đá. 

A. Trái cây 

B. Rau, củ. 

C. Trứng. 

D. Thịt cá.  

Câu 33:  Chọn từ thích hợp để điền vào câu đưới đây cho hoàn chỉnh: 

Thực phẩm để lâu thường bị mất màu, mất mùi, ôi thiu, biến đổi ……….. 

A. Trạng thái. 

B. Chất dinh dưỡng. 

C. Vitamin. 

D. Chất béo. 

Câu 34Thực phẩm nào sau đây được bảo quản bằng phương pháp sấy khô? 

A. Rau cải. 

B. Sò ốc. 

C. Cua. 

D. Tôm. 

Câu 35:  Món ăn nào dưới đây áp dụng phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt? 

A. Chả giò. 

B. Sườn nướng. 

C. Gà rán. 

D. Canh chua. 

Câu 36:  Thực phẩm hư hỏng do những nguyên nhân nào? 

A. Để thực phẩm lâu ngày. 

B. Không bảo quản thực phẩm kỹ. 

C. Thực phẩm hết hạn sử dụng. 

D. Tất cả các nguyên nhân trên. 

Câu 37:  Chúng ta có thể thay thế thịt lợn trong bữa ăn bằng thực phẩm nào dưới đây? 

A. Tôm tươi

B. Cà rốt. 

C. Khoai tây. 

D. Tất cả các thực phẩm trên. 

Câu 38:  Bước nào không có trong quy trình chế biến món rau xà lách trộn dầu giấm? 

A. Nhặt, rửa rau xà lách. 

B. Luộc ra xà lách. 

C. Pha hỗn hợp dầu giấm. 

D. Trộn rau xà lách với hỗn hợp dầu giấm. 

Câu 39:  Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm? 

A. Chế biến thực phẩm ® Sơ chế món ăn ® Trình bày món ăn. 

B. Sơ chế thực phẩm ® Chế biến món ăn ® Trình bày món ăn. 

C. Lựa chọn thực phẩm ® Sơ chế món ăn ® Chế biến món ăn. 

D. Sơ chế thực phẩm ® Lựa chọn thực phẩm ® Chế biến món ăn. 

Câu 40:  Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt? 

A. Canh cua mồng tơi. 

B. Trứng tráng. 

C. Rau muống luộc. 

D. Dưa cải chua. 

Mik làm chưa chắc đúng hết 

học tốt <3

Bình luận (2)