Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Hòa
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 2 2022 lúc 17:17

ĐỀ SỐ 6

Bài 1

1/ Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:

a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm ngữ

b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau

2/ Dựa theo nghĩa của tiếng: “truyền”, xếp các từ sau thành hai nhóm:truyền thống, truyền bá, truyền tin, truyền nghề.

a. Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau)b. Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.
truyền nghề, truyền thống.truyền bá, truyền tin.

3/ Tìm một câu tục ngữ thể hiện đạo lí tốt đẹp của ông cha ta:

Uống nước nhớ nguồn

Bài 2 Để anh nghĩ tiếp nhé =)?

Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, …. dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất

Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

(Bài ca về trái đất – Theo Định Hải)

 

a) Từ “ta” trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? Từ đó thuộc từ loại nào?Ta để chỉ bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, ….Thuộc đại từ

b) Đặt một câu có chứa từ đồng âm với từ “sắc” có trong đoạn thơ

c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?

Bài 3 Đợi anh nghĩ đã nhé

1/ Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. 2/ Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời. 3/ Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 4/ Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. 5/ Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu  xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. 6/ Màu xanh ấy như  trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới…

7/ Núi non, sông nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt

Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn. (Vịnh Hạ Long - theo Thi Sảnh)

a) Ghi lại các tính từ trong câu văn số 6. Việc đăt các tính từ gần nhau trong một câu văn có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Hạ Long? Đó là vẻ đẹp như thế nào?

b) Câu văn số 5 là câu đơn hay câu ghép? Chép lại và xác định chủ ngữ, vị ngữ

của câu văn đó.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 2 2022 lúc 17:14

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa.

Bao giờ cũng có nghĩa giống nhau

 

Bình luận (0)
Lê Trần Diễm Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Ngọc
23 tháng 11 2021 lúc 10:12

ý B

Nhớ k

--HT--

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
girl lạnh lùng
Xem chi tiết
Vu Hai Anh
28 tháng 6 2019 lúc 15:07

Bài 1: 

a) Từ đồng nghĩa

b) Từ nhiều nghĩa

c) Từ trái nghĩa

d) Từ đồng âm

Bài 2:

Khoanh đáp án A

Bình luận (0)
 ❤Tiểu Băng ❤
28 tháng 6 2019 lúc 15:09

Bài 1 :

a,Từ đồng nghĩa

b, Từ nhiều nghĩa

c, Từ trái nghĩa

d,Từ đồng âm

Bài 2 :

a, buồn, sầu

b,vui,mừng

c, nhiều,lắm

d, hiền ,lành

học tốt

Bình luận (0)
phạm thị khánh ly
28 tháng 6 2019 lúc 15:13

Bài 1

a).......Từ đồng nghĩa.......... là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

b)..........Từ nhiều nghĩa.......... là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.Các nghĩa đó có mối liên hệ với nhau.

c)............Từ trái nghĩa.......là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

d)........Từ đồng âm.......là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Bài 2 

A) buồn,sầu tủi

Bình luận (0)
thtl_hoangmaihan
Xem chi tiết
thtl_hoangmaihan
14 tháng 10 2023 lúc 19:20

cứu

Bình luận (0)
Lý Minh tiến Lý
Xem chi tiết
Sunn
22 tháng 11 2021 lúc 14:15

B

Bình luận (0)
Thư Phan
22 tháng 11 2021 lúc 14:16

b

Bình luận (0)
Minh Hồng
22 tháng 11 2021 lúc 14:16

B

Bình luận (0)
sữa cute
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
5 tháng 9 2021 lúc 10:34

từ đồng âm

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
5 tháng 9 2021 lúc 10:34

từ đồng âm

Bình luận (0)
Kirito-Kun
5 tháng 9 2021 lúc 10:58

đồng âm

Bình luận (0)
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
22 tháng 7 2019 lúc 17:29

1. Thềm hoa1 bước lệ hoa2 mấy hàng.

- hoa1 được hiểu theo nghĩa gốc, để chỉ thềm được lát đá hoa, hay có họa tiết hoa.

- hoa2 trong cụm "lệ hoa" được hiểu theo nghĩa chuyển, để chỉ nước mắt của người con gái đẹp.

2. Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa: Từ "hoa" được hiểu theo nhiều nghĩa:

- "Hoa" được hiểu theo nghĩa gốc, nghĩa đen: là để chỉ những bông hoa được bày trang trí trong căn phòng của tân lang, tân nương đêm tân hôn.

- "Hoa": được hiểu theo nghĩa chuyển: Hoa là để chỉ những bó đuốc lửa đốt lên, thắp lên trong đêm, lập lòe như những bó hoa. 

=> Cả câu, dù từ "hoa" được hiểu theo nghĩa nào cũng cho thấy vẻ đẹp của ngọn đuốc, sự lung linh ảo diệu của cảnh đêm liên hoan, vừa có màu sắc rực rỡ, vừa có hình ảnh giàu nghĩa biểu tượng.

Bình luận (0)
Lê Anh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân Dương
27 tháng 5 2023 lúc 19:29

A. là từ đồng âm

Giải thích nghĩa:

Bay trong câu 1 là cái bay để xây dựng

Bay trong câu 2 chỉ 1 hoạt động của các loài chim

Hai từ này đều không liên quan với nhau nên là từ đồng âm.

Bình luận (0)
Nguyễn Nhân Dương
27 tháng 5 2023 lúc 19:30

Đúng thì tick nha

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Minh
27 tháng 5 2023 lúc 19:32

Câu 3. Từ bay trong các câu sau có quan hệ gì với nhau?
1. Bác thợ xây có một cái bay mới.
2. Đàn chim vội bay về tổ tránh bão.
A. là từ đồng âm B. là từ nhiều nghĩa
C. là từ đồng nghĩa D. là từ trái nghĩa

Bình luận (0)
Phan Nghĩa
Xem chi tiết
nguyen duc thang
26 tháng 10 2017 lúc 14:49

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và có một hay nhiều nghĩa chuyển

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
26 tháng 10 2017 lúc 14:47

a) Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai. 2. Những từ đồng nghĩa với nhau tập hợp thành một nhóm gọi là nhóm đồng nghĩa.

b) Từ này là một tấm gương phản chiếu của từ kia, và ngược lại. Ví dụ: ... Vì thế, trong mỗi nhóm từ trái nghĩa sẽ chỉ gồm hai từ, và thường được gọi là một cặp trái nghĩa. Trong mỗi cặp như vậy, hai từ thường có quan hệ đẳng cấu nghĩa với nhau.

c) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. - Muốn hiểu được nghĩa của các từ đồng âm, cần đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể

d) là những từ có một sốnghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. Hiện tượng từ đa nghĩa được quan sát thấy ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới

Bình luận (0)
DO HOANG KHANG
26 tháng 10 2017 lúc 15:02

Xin chào tất cả các bạn!
Mình và các bạn đã cùng tạm biệt mái trường tiểu học để bước vào mái nhà chung 6A1. Có lẽ chúng mình còn chưa biết nhiều thông tin về gia đình, tính cách, sở thích của mình. Vì vậy hôm nay mình xin tự giới thiệu về bản thân để các bạn có thể hiểu rõ về mình hơn.
Mình tên Nguyễn Mai Linh, năm nay mình 11 tuổi. Mình sống cùng bố mẹ và em gái trong một ngôi nhà nhỏ trên phố Bà Triệu. Bố mình là một kĩ sư và mẹ mình là một bác sĩ. Em gái mình năm nay học lớp 3, rất ngoan và học giỏi.
Hàng ngày, mình được mẹ đưa đến trường lúc 7h sáng và mẹ đón mình sau khi tan học. Khi về nhà, mình thường giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa. Mình luôn cố gắng hoàn thành mọi bài tập các thầy, cô giáo giao trên lớp sau đó mới xem tivi hoặc đọc truyện để thư giãn sau một ngày đi học. Thỉnh thoảng cuối tuần, mình cùng gia đình về thăm ông bà, cùng chơi với các anh chị ở quê và được thưởng thức rất nhiều trái cây trong vườn ông bà trồng.
Sở thích của mình có rất nhiều: xem phim hoạt hình, đọc truyện, thi thoảng mình tham gia chơi thể thao để đầu óc được thư giãn. Nhà mình có rất nhiều cuốn truyện hay, nếu các bạn muốn đọc mình sẽ mang đến lớp để các bạn cùng đọc.
Mơ ước của mình là sau này lớn lên, có thể trở thành một hướng dẫn viên du lịch. Có thể nói tiếng Anh thật trôi chảy và đi đến khám phá nhiều nơi trên thế giới.
Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe.

Bình luận (0)