Vì sao vùng hoang mạc ở trung và nam mỹ và đồng bằng amazôn dân cư thưa thớt
Vì sao vùng hoang mạc ở trung và nam mỹ và đồng bằng amazôn dân cư thưa thớt
- Dân cư tập trung và nam mĩ phân bố không đều. Chủ yếu tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển, cửa sông thưa thớt.
+ Vì do lịch sử phát trển, điều kiện tự nhiên, khí hậu, đặc điểm địa hình...
Lý do khiến đồng bằng Amazon dân cư thưa thớt là vì rừng Amazon mọc trên đồng bằng Amazon, khiến việc đi lại của người dân gặp nhiều trở ngại, phần lớn dân cư tập trung ở đồng bằng nhỏ hẹp ven Đại Tây Dương và sát vào Sơn Nguyên Brazil, để có được khí hậu mát mẻ và lượng mưa nhiều tương đối, vì dân cư tập trung đông
Câu 31: Đâu không phải là đặc điểm phân bố của dân cư châu Phi:
A. Dân cư tập trung ở đồng bằng, thung lũng sông
B. Dân cư tập trung đông ở ven biển
C. Dân cư thưa thớt ở ven biển
D. Dân cư thưa thớt ở các vùng hoang mạc và rừng rậm
Câu 31: Đâu không phải là đặc điểm phân bố của dân cư châu Phi:
A. Dân cư tập trung ở đồng bằng, thung lũng sông
B. Dân cư tập trung đông ở ven biển
C. Dân cư thưa thớt ở ven biển
D. Dân cư thưa thớt ở các vùng hoang mạc và rừng rậm
⇒ Đáp án: C. Dân cư thưa thớt ở ven biển
Tại sao dân cư của Trung và Nam Mĩ phân bố thưa thớt ở đồng bằng Amazon, hoang mạc trên núi cao phía Nam hệ thống An-đét?
Vùng cửa biển,cửa sông ở Trung và Nam Mĩ là nơi:
A.chủ yếu là hoang mạc
B.ko có dân sinh sống
C.dân cư tập trung thưa thớt
D.dân cư tập trung đông
Vì sao dân cư Nam Mĩ thưa thớt ở vùng đồng bằng trung tâm ?
dân cư nam mĩ thừa về vùng đồng bằng trung tâm vì phía nam an đét có khí hậu khô hạn , rừng a ma don chưa được khai thác hợp lí
Phia nam An-det co khi hau kho han
Dong bang A-ma-zon co nhieu rung ram nhung chua duoc khai pha hop li
vì sao dân cư tập trung thưa thớt ở vùng núi và ngược lại đông đúc ở đồng bằng giải thích
- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị, vì những nơi này có nhiều thuận lợi về diều kiện sống (địa hình, đất đai, nguồn nước, giao thông, trình độ phát triển kinh tế,...).
- Dân cư thưa thớt ở miền núi, vi ở đây có nhiều khó khăn cho cư trú và sinh hoạt (địa hình dốc, giao thông khó khăn,...).
Vì:
- Vùng núi di chuyển khó khăn, khí hậu lạnh và khô, điều kiện kinh tế kém phát triển, nạn thất nghiệp cao, thiết bị điện tử lạc hậu-> Ít dân, thưa thớt.
- Vùng đồng bằng mau mở, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, thuận lợi phát triển kinh tế, thiết bị hiện đại -> Đông dân.
Tại sao vùng hoang mạc thường có dân cư thưa thớt
A. Đất nghèo dinh dưỡng.
B. Không sản xuất được lúa gạo.
C. Nghèo khoáng sản.
D. Khí hậu khắc nghiệt, không có nước cho sinh hoạt và sản xuất.
Giải thích : Các vùng hoang mạc, bán hoang mạc có khí hậu khắc nghiệt, không có nước cho sinh hoạt và sản xuất, sự chênh lệch nhiệt độ ngày – đêm rất lớn,… nên không thuận lợi cho các hoạt động sinh hoạt, sản xuất. Vì vậy, vùng hoang mạc, bán hoang mạc thường rất ít người sinh sống (chỉ có người sống ở các ốc đảo trong hoang mạc do có nước,…), mật độ dân cư thưa thớt,…
Dân cư phân bố thưa thớt ở những khu vực nào sau đây?
A. Ven biển, ven sông.
B. Hoang mạc, núi cao.
C. Các trục giao thông.
D. Đồng bằng, trung du.
1nêu sự khác nhau về động vật giữa động vật dới nóng và đới lạnh. Cho VD CỤ THỂ
2 GIẢI THÍCH VÌ SAO DÂN CƯ THƯA THỚT TẠI VÙNG HOANG MẠC,HẢI ĐẢO VÀ VÙNG NÚI CAO?
3 a) kể tên các nhân tố hình thành đất . Theo em nhân tố nào quan trọng nhất, Vì sao?
b) Con người có tác động như thế nào đến sự biến đổi đất
4 liệt kê các thành phần của đất.Vì sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trông
AI MÀ LÀM ĐƯỢC CHẮC TÔI CẢM ĐỘNG RỚT NƯỚC MẮT QUÁ SSOOSS
1. Sự khác biệt giữa động vật đới nóng và động vật đới lạnh.
Sự khác nhau rõ rệt nhất có thể thấy ở tập tính của động vật:
- Động vật đới nóng thường hoạt động vào ban đêm (đối với môi trường hoang mạc) để tránh nắng nóng, chúng cũng có khả năng nhảy cao và xa để tránh tiếp xúc nhiều với mặt cát.
- Động vật đới lạnh thường có tập tính ngủ đông để tránh giá rét vào màu đông và dự trữ mỡ dày sưởi ấm cơ thể.
2. Dân cư thưa thớt ở các vùng do sự không thuận lợi về các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư:
- Ở vùng hoang mạc: nhiệt độ quá nóng, con người khó thích nghi, khó phát triển kinh tế.
- Ở vùng hải đảo: quá xa đất liền, các hoạt động liên lạc, trao đổi đến đất liền mất nhiều thời gian, tài nguyên khai thác khó khăn, nơi ở không ổn định (thường phải sống trên thuyền, bè).
3.
a. Có 6 nhân tố hình thành đất gồm: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người.
b. Sinh vật là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình hình thành đất. Nó tạo nên chất mùn cho đất hay độ phì của đất. Độ phì là đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt đất với đá.
4.
- Đất bao gồm thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ.
- Thành phần hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng quan trọng vì nó cung cấp những chất dinh dưỡng cần thiết do cây sinh trưởng và phát triển. Nếu không có chất hữu cơ, cây sẽ chết.