Ng T.Trang
Câu 3: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là gì? A. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành. B. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới. C. Là cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. D. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng. Câu4: Cây ưa bóng thường sống nơi nào? A. Nơi ít ánh sáng tán xạ. B. Nơi có độ ẩm cao. C. Nơi ít ánh sáng và ánh sáng tán xạ chiếm chủ yếu. D. Nơi ít ánh sáng tán xạ hoặc dưới tán cây khác. Câu 6: Theo khả...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nè
Xem chi tiết
Dark_Hole
14 tháng 3 2022 lúc 18:41

A

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
14 tháng 3 2022 lúc 18:41

A

Bình luận (0)
kodo sinichi
14 tháng 3 2022 lúc 18:57

A

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
26 tháng 4 2022 lúc 20:34

D. Ánh sáng.

Bình luận (0)
scotty
26 tháng 4 2022 lúc 20:34

Câu 5. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố chủ yếu gây nên hiện tượng tỉa cành tự nhiên ở các cây sống trong rừng?

A. Sinh vật gây bệnh.         B. Độ ẩm.        C. Nhiệt độ.          D. Ánh sáng.

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
26 tháng 4 2022 lúc 20:34

D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 1 2018 lúc 5:40

Bấm ngọn, tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

      + Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để cây chuyển sang giai đoạn trưởng thành (ra hoa, tạo quả) nhanh hơn và tạo thêm nhiều chồi nách. Từ đó giúp tạo ra nhiều sản phẩm hơn.

      Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, cây đậu, cà chua, bông, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Cây hoa khi bấm ngọn sẽ cho nhiều bông hơn.

      + Tỉa cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

      Ví dụ: Cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan ... tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt hơn; cây đào, mai, quất, cam, chanh, bưởi,… tỉa cành giúp cây tạo các dáng đẹp, tạo số lượng quả vừa phải, chất lượng quả tốt hơn,...

Bình luận (0)
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2021 lúc 19:25

- Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ngọn.

- Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.Để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

 - Những cây lấy ngon, lá hoa, quả thường bấm ngọn ........VD : mồng tơi, mướp, bí, bông, đậu, cà phê.....

- Những cây lấy gỗ, lấy sợi thường tỉa cành.VD: lim, bạch đàn, gai, đay.

Bình luận (0)
Hạ Nguyệt Minh Ngọc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2021 lúc 18:05

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

Bấm ngọn, tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

+ Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để cây chuyển sang giai đoạn trưởng thành (ra hoa, tạo quả) nhanh hơn và tạo thêm nhiều chồi nách. Từ đó giúp tạo ra nhiều sản phẩm hơn.

Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, cây đậu, cà chua, bông, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Cây hoa khi bấm ngọn sẽ cho nhiều bông hơn.

+ Tỉa cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Ví dụ: Cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt hơn; cây đào, mai, quất, cam, chanh, bưởi… tỉa cành giúp cây tạo các dáng đẹp, tạo số lượng quả vừa phải, chất lượng quả tốt hơn,...

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Mai
18 tháng 12 2016 lúc 9:58

- Để tăng năng suất cây trồng ,tùy từng loại cây mà bấm ngọn hay tỉa cảnh vào những giai đoạn thích hợp.

- Bấm ngọn với những cây lấy quả,hạt. VD : cây cà phê,cây bông, cây đậu,.......

- Tỉa cành với những cây lấy gỗ và sợi. VD : cây lim,cây bạch đàn,cây gai,cây đay,.........

Bình luận (0)
Đào Thị Ngọc Ánh
18 tháng 12 2016 lúc 10:06

Bấm ngọn , tỉa cành có tác dụng tăng năng suất cây trồng khi thu hoạch.

_ Cây ăn quả người ta thường bấm ngọn trước khi ra hoa.

VD:cây mồng tơi, mướp, bầu bí, cà phê, các loại đậu,...

_ Cây lấy gỗ(bạch đàn, lim,...), cây lấy sợi(gai,đay) người ta thường tỉa cành xấu , cành sâu bệnh để tập trung chất dinh dưỡng phát triển chiều cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thư
20 tháng 12 2016 lúc 14:24

những cây lấy gỗ(lim,bạch đàn)sợi thì cần bấm ngọc để cây phát triển chiều cao

những cây lấy củ thì cần tỉa cành để cây phát triển chồi nách cho nhiều hoa, trái

bấm ngọn, tỉa cành có lợi là để tăng năng suất cây trồng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 7 2019 lúc 5:11

 - Thương bấm ngọn cây trước khi ra hoa vì khi bấm ngọn cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển

   - tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn để dồn thức ăn xuống các cành còn lại làm cho chồi hoa, quả, lá phát triển

   - đối với cây lấy gỗ, lấy sợi, thì không bấm ngọn vì phải để cây mọc cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt. Nhung cũng thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính

Bình luận (0)
FOREVER
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
4 tháng 6 2016 lúc 20:52

- Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ngọn.

- Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
Để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

- Những cây lấy ngon, lá hoa, quả thường bấm ngọn ........
VD : mồng tơi, mướp, bí, bông, đậu, cà phê.....

- Những cây lấy gỗ, lấy sợi thường tỉa cành.
VD: lim, bạch đàn, gai, đay.

Bình luận (4)
Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 20:52

Thân cây dài ra là do chồi ngọn.

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

*  Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

*  Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

Bình luận (5)
Dark Wings
13 tháng 7 2016 lúc 22:39

thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở phần ngọn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2018 lúc 16:24
STT Tên cây Kiểu xếp lá trên cây
Có mấy lá mọc từ một mấu thân Kiểu xếp lá
1 Cây dâu 1 lá Mọc cách
2 Cây dừa cạn 2 lá Mọc đối
3 Cây dây huỳnh 4 lá Mọc vòng

- Các lá ở mấu thân trên và mấu than dưới xếp so le nhau giúp các lá đều có thể nhận được lượng ánh sáng nhiều nhất.

- Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.

- Các lá bố trí hợp lí, lá trên không che lá dưới giúp cho lá nhận được nhiều ánh sáng nhất.

Bình luận (0)