Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Myri Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 11 2021 lúc 11:29

R1 và R2 mắc như nào vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Vi
Xem chi tiết
Lihnn_xj
6 tháng 3 2022 lúc 20:19

a, An đã vi phạm nội quy của trường, lớp

=> Đạo đức của học sinh

Đồng thời, vi phạm luật giao thông ( do tham gia đua xe lạng lách đánh võng trên đường )

=> Đạo đức của người tham gia giao thông < Chắc thể :] >

b, Người có quyền xử lí những hành vi đó của An là:

- Bố mẹ

- Thầy cô giáo

hoặc có thể là cơ quan nhà nước ( cảnh sát giao thông )

c, Nếu là bạn cùng lớp với An thì em sẽ:

- Khuyên bạn nên chú tâm hơn vào học hành

- Không nên để ba mẹ buồn, phiền lòng về bản thân nữa

- Khi tham gia giao thông thì phải tuân thủ quy định

- Nêu những tác hại về việc chơi bời lêu lổng, không học hành để bạn tự xem lại chính mình và có ý chí phấn đấu hơn

- Nhờ các thầy cô giáo giúp đỡ bạn để bạn được tiến bộ hơn

- Đồng thời, nói chuyện với ba mẹ của bạn ấy để giúp bạn

Ý kiến riêng của mình, bạn có thể thêm vào ha!

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 3 2022 lúc 19:59

a. An đã vi phạm nội quy của trường và đạo đức trách nhiệm trong cuộc sống

b. Thầy cô và nhà nước sẽ là người có quyền xử lí những hành vi vi phạm pháp luật của An

c. Em sẽ khuyên bn nên cố gắng học tập và ko ăn chơi nx

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 3 2022 lúc 19:59

a, An vi phạm đạo đức của 1 người hsinh và An chưa đủ 18 tuổi để đi xe máy

b,  Bố mẹ của An có quyền xử lý 

c,  Em sẽ bảo bạn chăm chỉ học tập,  ít vi phạm nội quy và ko ham chơi như trước nữa 

Bình luận (0)
Trâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 7 2023 lúc 16:38

Lời giải:

$\frac{x-2y}{3z}$ có thể nhận giá trị lớn nhất nếu $x$ lớn nhất và $y,z$ nhỏ nhất có thể.

$x$ lớn nhất có thể nhận là $14$ (theo điều kiện)

$y,z$ nhỏ nhất có thể nhận là $1,2$ (do $y,z$ phân biệt)

Nếu $x=14, y=1,z=2$ thì $\frac{x-2y}{3z}=2$

Nếu $x=14; y=2, z=1$ thì $\frac{x-2y}{3z}=\frac{10}{3}>2$

Đáp án D.

Bình luận (0)
Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 23:42

Chọn C

Bình luận (0)
Phùng Sự
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 15:34

Bạn Anh bị rắn cắn, ta không nên buộc garo vì:

Thứ nhất cột chặt có thể làm máu không đến được vị trí đã bị buộc khiến phần này dễ hoại tử.

Thứ hai, khi đến bệnh viện, bác sĩ tháo băng garo ra thì chất độc sẽ cùng lúc ùa về tim khiến bệnh nhân vào cơn sốc. Bệnh nhân có thể tử vong lập tức.

Băng garo vốn chỉ để cầm chảy máu tạm thời. Cách tốt nhất sau khi bị rắn cắn là rửa sạch vết thương, băng quấn kín vết thương bình thường, hoặc băng nẹp giống như khi gãy chân tay.

Bệnh nhân nên được chuyển đến bệnh viện gần nhất để được bác sĩ khám và xử trí

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
29 tháng 11 2021 lúc 14:00

e đăng lại tr quên thêm ảnh kkk 

Bình luận (0)
Phạm Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Trương văn doanh
11 tháng 3 2022 lúc 14:31

theo mình thì câu trên: dưới mẫu trong căn bỏ n^2 ra làm nhân tử chung xong đặt nhân tử chung của cả mẫu là n^2 . câu dưới thì mình k biết!!

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 18:33

\(\lim\dfrac{-3n+2}{n-\sqrt{4n+n^2}}=\lim\dfrac{\left(-3n+2\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}{\left(n-\sqrt{4n+n^2}\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}\)

\(=\lim\dfrac{\left(-3n+2\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}{-4n}=\lim\dfrac{n\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)n\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4n}\)

\(=\lim n\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}\)

Do \(\lim\left(n\right)=+\infty\)

\(\lim\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}=\dfrac{\left(-3+0\right)\left(1+\sqrt{0+1}\right)}{-4}=\dfrac{3}{2}>0\)

\(\Rightarrow\lim n\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}=+\infty\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 18:36

\(\lim\left(\sqrt[3]{n^3+9n^2}-n\right)=\lim\dfrac{\left(\sqrt[3]{n^3+9n^2}-n\right)\left(\sqrt[3]{\left(n^3+9n^2\right)^2}+n\sqrt[3]{n^3+9n^2}+n^2\right)}{\sqrt[3]{\left(n^3+9n^2\right)}+n\sqrt[3]{n^3+9n^2}+n^2}\)

\(=\lim\dfrac{9n^2}{\sqrt[3]{\left(n^3+9n^2\right)^2}+n\sqrt[3]{n^3+9n^2}+n^2}\)

\(=\lim\dfrac{9n^2}{n^2\sqrt[3]{\left(1+\dfrac{9}{n}\right)^2}+n^2\sqrt[3]{1+\dfrac{9}{n}}+n^2}\)

\(=\lim\dfrac{9}{\sqrt[3]{\left(1+\dfrac{9}{n}\right)^2}+\sqrt[3]{1+\dfrac{9}{n}}+1}\)

\(=\dfrac{9}{\sqrt[3]{\left(1+0\right)^2}+\sqrt[3]{1+0}+1}=\dfrac{9}{3}=3\)

Bình luận (0)