Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Trí Kiên
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
23 tháng 3 2020 lúc 15:30

Bài 1

a) Để x-3/x+3 là một số nguyên thì x+3 khác 0 và x-3 ko chia hết cho x+3

=>x+3-6 ko chia hết cho x+3

=>6 ko chia hết cho x-3

=>x-3 ko thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=> x-3 khác {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=>x khác {4;5;6;9;2;1;0;-3}

b) Để A là một số nguyên thì x-3 chia hết cho x+3

=>x+3-6 chia hết cho x-3

=>6 chia hết cho x-3

=>x-3 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

Đến đây bn tự lm phần còn lại nha

Bài 2:

Câu a  lm giống như câu b bài 1 nha bn

b) Bn tham khảo nha

 https://hoidap247.com/cau-hoi/346697

Tìm cái bài thứ hai ý nhưng nhìn hơi khó

Khách vãng lai đã xóa
thiên thiên
Xem chi tiết
Yen Nhi
14 tháng 9 2021 lúc 20:45

\(\frac{x+1}{x-2}\)

Để \(\frac{x+1}{x-2}\inℤ\Rightarrow x+1⋮x-2\Rightarrow\left(x-2\right)+3⋮x-2\Rightarrow3⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\Rightarrow x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
14 tháng 9 2021 lúc 20:47

\(\frac{12x+1}{30x+2}\)

Gọi \(n=ƯC\left(12x+1;30x+2\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12x+1⋮n\Rightarrow60x+5⋮n\\30x+2⋮n\Rightarrow60x+4⋮n\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(60x+5\right)-\left(60x+4\right)⋮x\Rightarrow1⋮n\Rightarrow n=1\Rightarrow\frac{12x+1}{30x+2}\)là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Cao Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Tớ Đông Đặc ATSM
16 tháng 6 2019 lúc 8:26

a, Để M nguyên <=> 2x+1 \(⋮\)2

=> 2x+1 \(\in\)Ư (2)={ 2,-2,1,-1}

Đk x \(\in\)Z

Với 2x+1= 2 => x= 1/2. ( loại)

...

Làm tt => x={ 0; -1}

Vậy x= 0, x= -1 thì M nguyên

b, N = (x-3)/x = 1-(3/x) 

Để N nguyên <=> 3\(⋮\)

<=> x \(\in\)Ư(3)={ 1,-1,3,-3}

Vậy x ={ 1,-1,3,-3} thì N nguyên

c, H = (x-2)/2x (1)

Để H nguyên <=>x-2 chia hết cho 2x

=> 2.(x-2) phải chia hết cho 2x 

Hay 2.(x-2) /2x = 1-(2/x) nguyên

=> x thuộc Ư (2)={ 2,-2,1,-1}

Thay x vào(1) để H nguyên => x={2,-2}

Vậy x={2,-2} thì H nguyên

Tớ Đông Đặc ATSM
16 tháng 6 2019 lúc 8:28

a, mình viết lộn nhé là để M nguyên <=> 2\(⋮\)2x+1

Nguyễn Ngọc Khuê
Xem chi tiết
tíntiếnngân
15 tháng 7 2017 lúc 6:09

a) để\(\frac{5}{x+1}\)là số nguyên 

<=> x + 1 E Ư(5) (x khác -1)

<=> x + 1 E {1;-1;5.-5}

  x + 1 =1 => x = 2

  x + 1 = -1 => x = 0

  x + 1 = 5 => x = 6

  x + 1 = -5 => x = -4

nguyễn đức vượng
15 tháng 7 2017 lúc 6:41

a) để \(\frac{5}{x+1}\)là số nguyên

< = > x + 1 E Ư ( x khác -1 )

< = > x + 1 E (1;-1;5;-5)

x + 1 = 1 = > x = 2

x + 1 = -1 = > x = 0

x + 1 = 5 = > x = 6

x + 1 = -5 = > x = 4

Đáp số :.................

Tú
15 tháng 7 2017 lúc 7:00

a) Để \(\frac{5}{x+1}\)là số nguyên thì: \(5\) \(⋮\)\(x+1\)

\(\Rightarrow\)\(5\in\)ƯC(\(x+1\)) = { 1 ; -1 ; 5 ; - 5 }

Ta có:

\(x+1=1\)\(\Rightarrow\)\(x=0\)

\(x+1=-1\)\(\Rightarrow\)\(x=-2\) 

\(x+1=5\)\(\Rightarrow\)\(x=4\)

\(x+1=-5\)\(\Rightarrow\)\(x=-6\)

Hồ Anh Đức
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
29 tháng 9 2019 lúc 22:53

=[3x(x2-16)+44(x2-16)+44.16+x-4+3]/(x-4)

=3x(x+4)+44(x+4)+1+(44.16+3)/(x-4)

để là giá trị nguyên thì 44.16+3=707 chia hết cho x-4 

vậy x-4 phải là ước của 707

707=7.101 => x-4=7 hoặc x-4=101

=>x =11 hoăc x=105

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2020 lúc 20:15

ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Ta có: \(B=\dfrac{x^4-2x^3-3x^2+8x-1}{x^2-2x+1}\)

\(=\dfrac{x^4-2x^3+x^2-4x^2+8x-4+3}{x^2-2x+1}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x^2-2x+1\right)-4\left(x^2-2x+1\right)+3}{x^2-2x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x^2-4\right)+3}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=x^2-4+\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2}\)

Để B nguyên thì \(3⋮\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

mà \(\left(x-1\right)^2>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

nên \(\left(x-1\right)^2\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;9\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;10\right\}\) (nhận)

Vậy: \(x\in\left\{2;10\right\}\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Soong Hye Kyo
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
13 tháng 5 2016 lúc 17:19

Để x-9/x+2 là số nguyên thì x-9 \(⋮\)x+2

<=>x+2-11\(⋮\)x+2

Mà x+2 \(⋮\)x+2=>11\(⋮\)x+2

=>x+2EƯ(11)={-1;1;-11;11}

=>xE{-3;-1;-13;9}

Huỳnh Thắm
13 tháng 5 2016 lúc 19:01

Để x-9/x+2 có giá trị là một số nguyên thì ta có:

     x-9 chia hết cho x+2

=> x+2-11 chia hết cho x+2

Mà x+2 chia hết cho x+2 => 11 chia hết cho x+2

                                           => x+2 ϵ Ư(11) = {-1;1;-11;11}

                                           =>    x ϵ { -3;-1;-13;9 }

 

Huỳnh Châu Giang
13 tháng 5 2016 lúc 17:23

x=9 thì phân số đạt giá trị nguyên.