Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
23 tháng 9 2019 lúc 18:40

Hình ảnh có liên quan

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(ACM\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BM=CM\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AM chung

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

=> \(AM\) là đường phân giác của \(\widehat{A}.\)

b) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A.

\(AM\) là đường phân giác (cmt) đồng thời \(AM\) cũng là đường cao của \(\Delta ABC.\)

=> \(AM\) là đường cao của \(\Delta ABC.\)

c) Theo câu b) ta có \(\Delta ABC\) cân tại A.

\(AM\) là đường cao đồng thời \(AM\) cũng là đường trung trực của \(\Delta ABC.\)

=> \(AM\) là đường trung trực của \(BC.\)

Chúc bạn học tốt!

Vu Song An
Xem chi tiết
nguyen trung anh
Xem chi tiết

Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta ABC\)

Chung chiều cao hạ từ A xuống BC

\(MC=\frac{1}{4}BC\)

=>\(S_{AMC}=\frac{1}{4}S_{ABC}\)

Mặt khác \(\Delta AMC\)và \(\Delta ABC\)có chung đáy AC  =>\(MH=\frac{1}{4}BK\)

Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
22 tháng 9 2019 lúc 10:53

Mình nghĩ đề bài phải là \(\Delta ABC\) cân tại A chứ. Hoàng Thùy Linh

Đào Anh Tú
Xem chi tiết
miko _ BGS
Xem chi tiết
Đỗ Giang
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
7 tháng 9 2017 lúc 14:45

gtnn MB=MC = 3cm khi tg ABC vuông cân tại A , lúc đó đường cao AM =3cm

Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
hà ngọc ánh
Xem chi tiết
BuiBeo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 12:55

a: Xét tư giác BFEC có

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác CDHE có

góc CDH+góc CEH=180 độ

=>CDHE là tứ giác nội tiếp

b: CDHE là tứ giác nội tiếp

=>gó BED=góc FCB

góc FEH=góc BAD

mà góc FCB=góc BAD

nên góc BED=góc FEB

=>EB là phân giác của góc FED

c: góc IEO=góc IEH+góc OEH

=góc IHE+góc OBE

=góc BHD+góc CBH=90 độ

=>IE là tiếp tuyến của (O)