Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075 - 1077?
A. Lê Hoàn B. Lý Thường Kiệt C. Trần Hưng Đạo D. Lý Công Uẩn
Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075 - 1077?
A. Lê Hoàn B. Lý Thường Kiệt C. Trần Hưng Đạo D. Lý Công Uẩn
Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075 - 1077?
A. Lê Hoàn B. Lý Thường Kiệt C. Trần Hưng Đạo D. Lý Công Uẩn
Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075 - 1077?
A. Lê Hoàn B. Lý Thường Kiệt C. Trần Hưng Đạo D. Lý Công Uẩn
Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075 - 1077?
A. Người chỉ huy là Lê Hoàn
B. Người chỉ huy là Lý Thường Kiệt
C. Người chỉ huy là Trần Hưng Đạo
D. Người chỉ huy là Lý Công Uẩn
em cho là B . Lý Thường Kiệt
Ai là người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến quân xâm lược chống Tống (1075-1077)?
A. Lý Kế Nguyên.
B. Lý Thường Kiệt.
C. Thân Cảnh Phúc.
D. Tông Đản.
Câu 15: Ai là người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến quân xâm lược chống Tống (1075-1077)?
A. Lý Kế Nguyên.
B. Lý Thường Kiệt.
C. Thân Cảnh Phúc.
D. Tông Đản.
Những nét độc đáo sang tạo cảu Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống(1075-1077)? Việc chủ động tấn công vào đất Tống( năm 1075), đây có phải hành động xâm lược không? Vì sao ?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
?Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 1075-1077
Tham khảo
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt. - Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu. - Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
1. Chủ đề: Nước Đại Việt dưới thời Lý (Bài 11 + 12)
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077):
+ Âm mưu xâm lược của nhà Tống.
+ Sự chuẩn bị và chủ trương của nhà Lý.
+ Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống.
+ Công lao của Lý Thường Kiệt.
- Những nét chính về văn hoá, giáo dục nước ta dưới thời Lý.
2. Chủ đề: Nước Đại Việt dưới thời Trần (Bài 13 + 14)
- Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
- Những nét chính về các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm dưới thời Trần.