Với những vật nuôi trong nhà ( chó, mèo…) chúng ta cần chăm sóc và bảo vệ không?
+ Vật nuôi trong nhà có những lợi ích nào đối với con người ?
+ Vật nuôi trong nhà có những tác hại nào đối với con người ?
Nêu các biện pháp chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong gia đình.
giúp với
+ Ich lợi của vật nuôi trong nhà : tăng thêm thu nhập cho gia đình, canh nhà, băt chuột, cung câp nguồn thưc ăn, bầu bạn vơi trẻ nhỏ,...
+ Tac hại của vật nuôi trong nhà : gây mât vệ sinh, còn hầu như là không còn
+ Biện phap chăm soc và bảo vệ vật nuôi : cho ăn, uông, tăm rửa, dọn chuồng cho chung, dẫn đi dạo.
lợi ích:
-làm cảnh,trang trí
-có giá trị d2 cao
-tạo ra sản phẩm,vật dụng cho gia đình
-bắt,ăn các con vật phá hoại mùa màng
-tăng thu nhập cho gđ,nông nghiệp
-phát tán quả và hạt cho cây trồng nông nghiệp
tác hại:
-1 số loài là chung gian truyên bệnh,lây bệnh
-1 số loài có sẵn chất độc như:cóc,rắn độc,cá nóc...
-nhiều loại trâu,bò có chứa giun sán trong cơ thể,....
-tiết canh gây bệnh
-1 số loài phá hoại mùa màng
-lòng dễ mắc bệnh ở trẻ nhỏ
biện pháp:
cho ăn uống đầy đủ,thường xuyên dọn chuồng trại nơi ở của chúng,đối vs vật làm cảnh thì phải tắm rửa sạch sẽ,.....
1)- cung cấp thịt, trứng làm thực phẩm.
- cung cấp sức kéo.
- giữ nhà.
- bắt chuột.
- giải trí.
- làm cảnh.
2)- khi chó có virus dại có thể lây sang các con vật và con người
- gây bệnh truyền nhiễm.
- phá đồ.
- gây thương tích.
3)- tiêm phòng bệnh cho vật nuôi.
- đảm bảo vệ sinh sạch sẽ chỗ ở.
- cho vật nuôi ăn uống sạch sẽ.
- giữ ấm cho vật nuôi vào mùa đông và thoáng mát vào mùa hè.
- cho vật nuôi ăn đủ bữa.
Quan sát quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc một loại vật nuôi ở gia đình, địa phương em và đề xuất những việc cần thay đổi nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi, đảm bảo đối xử nhân đạo với vật nuôi và bảo vệ môi trường.
Khi quan sát quá trình nuôi gà đẻ trứng ở gia đình, em nhận thấy có một số điểm cần lưu ý như sau:
- Chuồng nuôi gà không được bố trí ổ đẻ. Do đó cần bổ sung ổ đẻ cho gà.
- Thức ăn cho gà không được cung cấp calcium. Do đó, cần cung cấp thêm bột vỏ trứng, vỏ hến để gà ăn tự nhiên.
- Quá trình chăm sóc chưa chú trọng đến máng ăn, máng uống. Yêu cầu cần vệ sinh sạch sẽ máng ăn, máng uống để phòng tránh dịch bệnh.
Còn những việc làm nào khác để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi?
- Thường xuyên khám định kì
- Vệ sinh chỗ ở
- Thường xuyên tắm rửa
- Tiêm phòng các loại bệnh
Kể các việc nên và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
Việc nên làm:
- Chuẩn bị đầy đủ thức ăn, nước uống, chuồng trại,... cho vật nuôi.
- Thường xuyên theo dõi sức khỏe của vật nuôi.
- Tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi.
- Dành thời gian quan tâm, chăm sóc vật nuôi.
Việc không nên làm:
- Không cho vật nuôi ăn thức ăn ôi thiu, bẩn,...
- Không để vật nuôi ở nơi quá nắng nóng hoặc quá lạnh.
- Không đánh đập, hành hạ vật nuôi.
- Không thả rông vật nuôi ra ngoài đường.
- Không vứt xác vật nuôi chết ra môi trường.
Nói về những việc em đã làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi.
Chăm sóc cây trồng:
- Em thường xuyên tưới nước cho cây, đặc biệt là vào mùa khô.
- Em bón phân cho cây theo định kỳ để cây có đủ chất dinh dưỡng phát triển.
- Em tỉa cành, cắt tỉa cho cây để cây phát triển tốt và tạo dáng đẹp.
- Em phòng trừ sâu bệnh cho cây để cây không bị bệnh.
Bảo vệ vật nuôi:
- Em cho vật nuôi ăn đầy đủ thức ăn và nước uống.
- Em thường xuyên vệ sinh chuồng trại để đảm bảo vệ sinh cho vật nuôi.
- Em tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi để phòng tránh bệnh tật.
Việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ vật nuôi là?
A. Cho vật nuôi ăn uống đầy đủ, khỏe mạnh.
B. Chăm sóc khi thời thiết chuyển mùa.
C. Tiêm thuốc khi vật nuôi bị ốm.
D. Cả 3 đáp án trên.
Quyền được chăm sóc của trẻ em không bao gồm điều nào sau đây?
A. Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ.
B. Trẻ em được sống chung với cha mẹ.
C. Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể.
D. Trẻ em được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.
nếu các biện pháp chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong gia đình
Biện pháp bảo vệ vật nuôi là không cho ăn thức ăn lạ có độc hoặc thức ăn bẩn, cho uống nước bẩn , cho ăn thức ăn bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm , cho uống nước sạch phòng nhưng bệnh có nguy cơ gây hại cho đường tiêu hóa ,ruột non ruột già . Phải thông thoáng chuồng trại chăn nuôi , không được để chuồng chại chăn nuôi bẩn thỉu hôi thối , dễ sinh bệnh cho vật nuôi .Phải thay nước cho vật nuôi ít nhất một ngày hai lần , cho ăn một ngày ít nhất 2 lần đề phòng bệnh cho đường tiêu hóa ......
- Biện pháp bảo vệ vật nuôi là không cho ăn thức ăn lạ có độc hoặc thức ăn bẩn, cho uống nước bẩn , cho ăn thức ăn bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm , cho uống nước sạch phòng nhưng bệnh có nguy cơ gây hại cho đường tiêu hóa ,ruột non ruột già . Phải thông thoáng chuồng trại chăn nuôi , không được để chuồng chại chăn nuôi bẩn thỉu hôi thối , dễ sinh bệnh cho vật nuôi .Phải thay nước cho vật nuôi ít nhất một ngày hai lần , cho ăn một ngày ít nhất 2 lần đe phòng bệnh cho đường tiêu hóa
Điều 65 Hiến pháp 1992 nước ta quy định: “Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục.” Điều 12 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 quy định: “Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức.”. Em hãy chỉ ra điểm giống nhau giữa Điều 65 Hiến pháp 1992 và Điều 12 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004?
A. Đều là những quy định về quyền trẻ em
B. Quy định cụ thể chi tiết về quyền trẻ em.
C. Nêu khái quát chung về quyền trẻ em
D. Đều là những điều các em cần có.
Chọn đáp án A
Điểm giống nhau giữa Điều 65 Hiến pháp 1992 và Điều 12 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 là: đều là những quy định về quyền trẻ em.