Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Tâm
Xem chi tiết
Võ Huy Nhật
Xem chi tiết
Phi Tai Minh
21 tháng 12 2017 lúc 21:35

Có 23 chia 7 dư 1 => những số có mũ chia hết cho 3 đều chia 7 dư 1

<=> 23 + 26 + ...+ 290 chia 7 dư 2 ( từ 3 đến 90 có 30 số chia hết cho 3 )

Dãy số còn lại 2, 22, 24,... 289

Đặt A = 2 + 22 +...+289 = (2 + 22) + 23(2 + 22) + ... + 287(2 + 22)

<=> A = (2 + 22)(1 + 23 + ... + 287)

Tương tự ta có từ 3 đến 87 có 29 số chia hết cho 3 => 23 + ... + 287 chia 7 dư 1

=> 1 + 23 + ... + 287 chia 7 dư 2 => A chia 7 dư - 2 ( vì 2 + 22 chia 7 dư -1 )

Vậy T chia hết cho 7

Nguyễn Bùi Đại Hiệp
Xem chi tiết
Diệu Huyền
9 tháng 4 2020 lúc 21:35

\(\frac{87}{89}< \frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+...+\frac{1}{2011\sqrt{2010}}< \frac{88}{45}\)

Đặt \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+...+\frac{1}{2011\sqrt{2010}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{k}}-\frac{1}{\sqrt{k+1}}=\frac{1}{\sqrt{k\left(k+1\right)}}>\frac{1}{\left(k+1\right)\sqrt{k}}>\frac{1}{\left(k+1\right)k}=\frac{1}{k}-\frac{1}{k+1}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2010}}-\frac{1}{\sqrt{2011}}>A>1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{\sqrt{2011}}>A>1-\frac{1}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{88}{45}>\frac{2011-\sqrt{2011}}{2011}>A>\frac{2010}{2011}>\frac{87}{89}\)

\(\Rightarrow\frac{87}{89}< \frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+...+\frac{1}{2011\sqrt{2010}}< \frac{88}{45}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 6 2019 lúc 2:53

Ta có: OA = OC (bán kính) nên ΔOAC cân tại O.

suy ra  C ^ = O A C ^     1

 

Lại có O'A = O'D (bán kính) nên ΔO'AD cân tại O'

Vậy OC // O'D (có hai góc so le trong bằng nhau).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 8 2018 lúc 16:31

Ta có: OA = OC (bán kính) nên ΔOAC cân tại O.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Lại có O'A = O'D (bán kính) nên ΔO'AD cân tại O'

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vậy OC // O'D (có hai góc so le trong bằng nhau).

Phan Thái Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
16 tháng 5 2016 lúc 21:04

b) \(\frac{x-11}{89}+\frac{x-13}{87}+\frac{x-15}{85}+\frac{x-17}{83}=4\)

\(=>\left(\frac{x-11}{89}-1\right)+\left(\frac{x-13}{87}-1\right)+\left(\frac{x-15}{85}-1\right)+\left(\frac{x-17}{83}-1\right)=0\)

\(=>\frac{x-100}{89}+\frac{x-100}{87}+\frac{x-100}{85}+\frac{x-100}{83}=0\)

\(=>\left(x-100\right)\left(\frac{1}{89}+\frac{1}{87}+\frac{1}{85}+\frac{1}{83}\right)=0\)

=> x-100 =0 => x=100

Vậy nghiệm là 100

 

Phương An
16 tháng 5 2016 lúc 13:28

Cái đề có j đó ko đúng thì phải. Câu a) và câu b) đâu phải là đa thức đâu, đẳng thức mà

Phan Thái Phong
16 tháng 5 2016 lúc 13:30

đề đúng rồi đấy bạn ạ

Ta phải đổi các phép tính trên thành đa thức rồi tính

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2019 lúc 9:07

Ta có: 87 - 218 = (23)7 - 218 = 221 – 218 = 217.( 24 -2)= 217.(16 - 2) = 24.14 ⋮ 14

nguyen Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 10 2021 lúc 8:14

\(A=2^{21}-2^{18}=2^{18}\left(2^3-1\right)=7\cdot2^{18}=14\cdot2^{17}⋮14\\ B=3^{100}-2^{100}+3^{98}-2^{98}\\ B=3^{98}\left(3^2+1\right)-2^{97}\left(2^3+2\right)\\ B=3^{98}\cdot10-2^{97}\cdot10=10\left(3^{98}-2^{97}\right)⋮10\\ C=1+3+3^2+...+3^{99}\\ C=\left(1+3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6+3^7\right)+...+\left(3^{96}+3^{97}+3^{98}+3^{99}\right)\\ C=\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{96}\left(1+3+3^2+3^3\right)\\ C=\left(1+3+3^2+3^3\right)\left(1+3^4+...+3^{96}\right)\\ C=40\left(1+3^4+...+3^{36}\right)⋮40\)

Mai Chi Cong
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
6 tháng 6 2023 lúc 15:29

\(A=\dfrac{1}{5\times7}+\dfrac{1}{7\times9}+\dfrac{1}{9\times11}+...+\dfrac{1}{87\times89}\)

\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{87}-\dfrac{1}{89}\)

\(A=\dfrac{1}{5}-\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}\right)-\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}\right)-...-\left(\dfrac{1}{87}-\dfrac{1}{87}\right)-\dfrac{1}{89}\)

\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{89}\)

\(A=\dfrac{84}{445}\)

Vậy, `A=84/445.`

A = \(\dfrac{1}{5\times7}\) + \(\dfrac{1}{7\times9}\)+\(\dfrac{1}{9\times11}\)+...+\(\dfrac{1}{87\times89}\)

A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)(  \(\dfrac{2}{5\times7}\)+\(\dfrac{2}{7\times9}\)+\(\dfrac{2}{9\times11}\)+...+\(\dfrac{2}{87\times89}\))

A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) ( \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{11}\) +...+ \(\dfrac{1}{87}\) - \(\dfrac{1}{89}\))

A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) (\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{89}\))

A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{84}{445}\) 

A = \(\dfrac{42}{445}\)