- Những yêu cầu và quy trình miêu tả lại một cảnh sinh hoạt.
- Những yêu cầu và cấu trúc đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ
- Những yêu cầu và qui trình miêu tả lại một cảnh sinh hoạt.
Tham khảo:
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn.
- Trình bày cảm xúc về một bài thơ.
- Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc.
- Các câu trong đoạn văn cần được liên kết với nhau chặt chẽ để tạo sự mạch lạc cho đoạn văn.
- Cấu trúc gồm có 3 phần:
+ Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề tác giả và cảm xúc chung về bài thơ (câu chủ đề).
+ Thân đoạn: Trình bày cảm xúc của người đọc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ; làm rõ cảm xúc bằng những hình ảnh, từ ngữ chữ được trích từ bài thơ.
+ Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với bản thân.
Em đã thực hành viết các kiểu bài: kể lại một trải nghiệm của bản thân, nêu cảm xúc về một bài thơ, tập làm thơ lục bát, tả cảnh sinh hoạt. Hãy thực hiện những yêu cầu sau đây:
a.. Trình bày yêu cầu đối với mỗi kiểu bài
b. Nêu đề tài mà em lựa chọn nếu thực hành viết một trong các kiểu bài.
Lập bảng so sánh và chỉ ra những điểm tương đồng, khác biệt về yêu cầu đối với kiểu bài khi viết:
– Văn bản thuyết minh về một đối tượng hoặc quy trình hoạt động có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận và báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
– Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội và văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
– Văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) và văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học)
Bảng 1: Văn bản thuyết minh về một đối tượng hoặc quy trình hoạt động có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận và báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
So sánh | Văn bản thuyết minh về một đối tượng hoặc quy trình hoạt động có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận | Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội |
Điểm tương đồng | Đều phải giới thiệu được đối tượng, vấn đề và dùng ngôn ngữ chính xác, sử dụng hợp lí hiệu quả các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và diễn đạt rõ ràng, trong sáng, khách quan. | |
Điểm khác biệt | - Miêu tả đối tượng/quy trình và trình bày phương diện của đối tượng/quy trình. - Tập trung giới thiệu một vài điểm đặc sắc và làm rõ vai trò, giá trị, ý nghĩa của đối tượng, quy trình. | - Tóm tắt nội dung và có từ khóa, cơ sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu và tài liệu tham khảo. - Các đề mục được trình bày dựa trên quá trình nghiên cứu và nêu được lý do chọn đề tài, nhiệm vụ, mục đích và phạm vi nghiên cứu |
Bảng 2: Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội và văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
So sánh | Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội | Văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội |
Điểm tương đồng | Đều phải giới thiệu được đối tượng, vấn đề và dùng ngôn ngữ chính xác, sử dụng hợp lí hiệu quả các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và diễn đạt rõ ràng, trong sáng, khách quan. | |
Điểm khác biệt | - Giải thích vấn đề cần bàn luận và trình bày được hệ thống luận điểm quan điểm của người viết. - Lập luận đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng đầy đủ, khách quan, chính xác để làm rõ những luận điểm đã nêu. - Đưa ra một số ý kiến trái chiều và làm rõ những ý kiến → Làm nổi bật hơn sự đúng đắn của những luận điểm đã đưa ra. | - Tóm tắt nội dung và có từ khóa, cơ sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu và tài liệu tham khảo. - Các đề mục được trình bày dựa trên quá trình nghiên cứu và nêu được lý do chọn đề tài, nhiệm vụ, mục đích và phạm vi nghiên cứu |
Bảng 3: Văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) và văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học)
So sánh | Văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) | Văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) |
Điểm tương đồng | Đều phải giới thiệu được đối tượng, vấn đề và dùng ngôn ngữ chính xác, sử dụng hợp lí hiệu quả các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và diễn đạt rõ ràng, trong sáng, khách quan. | |
Điểm khác biệt | - Tóm tắt nội dung của tác phẩm và phân tích, đánh giá được các giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. - Bày tỏ quan điểm, suy nghĩ của bản thân và ý nghĩa của tác phẩm đối với chính bản thân và mọi người. | - Triển khai được ít nhất hai luận điểm và thể hiện được thành công và hạn chế về cách xây dựng hành động, nhân vật, xung đột kịch và thành công, hạn chế về ngôn ngữ kịch. |
Đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, trang 93 và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều.
Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích:
+ Những câu thơ miêu tả cảnh: 6 câu đầu
+ Những câu thơ miêu tả cảnh và tâm trạng của Kiều: 8 câu thơ cuối
Câu 3 : Phần thân bài của bài văn miêu tả cần đạt yêu cầu gì:
A. Tập trung trình bày diễn biến sự việc
B. Tập trung nêu những nét tiêu biểu đặc trưng của cảnh
C. Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một trình tự nhất định
D. Cả A,B,C
Câu 3 : Phần thân bài của bài văn miêu tả cần đạt yêu cầu gì:
A. Tập trung trình bày diễn biến sự việc
B. Tập trung nêu những nét tiêu biểu đặc trưng của cảnh
C. Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một trình tự nhất định
D. Cả A,B,C
đáp án có 2 cái đúng????
Câu 3 : Phần thân bài của bài văn miêu tả cần đạt yêu cầu gì:
A. Tập trung trình bày diễn biến sự việc
B. Tập trung nêu những nét tiêu biểu đặc trưng của cảnh
C. Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một trình tự nhất định
D. Cả A,B,C
Câu 3 : Phần thân bài của bài văn miêu tả cần đạt yêu cầu gì:
A. Tập trung trình bày diễn biến sự việc
B. Tập trung nêu những nét tiêu biểu đặc trưng của cảnh
C. Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một trình tự nhất định
D. Cả A,B,C
2 đáp án B và C đều đúng ?????
A. Tập trung trình bày diễn biến sự việc
B. Tập trung nêu những nét tiêu biểu đặc trưng của cảnh
C. Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một trình tự nhất định
D. Cả A,B,C
câu D đúng
Từ bài văn trên, em học được những gì về cách miêu tả một cảnh sinh hoạt?
Từ bài văn trên, em có thể học được những kỹ thuật miêu tả cảnh sinh hoạt như sau:
1. **Mô tả không gian:** Tác giả đã mô tả không gian quán cà phê, nhấn mạnh vào không gian rộng rãi, ánh sáng tự nhiên và sự thoải mái của bàn ghế.
2. **Mô tả hoạt động:** Tác giả tả chi tiết về hoạt động trong quán cà phê, từ cuộc trò chuyện vui vẻ, sự thảo luận tích cực đến âm nhạc nhẹ nhàng và dịch vụ thân thiện của nhân viên.
3. **Sử dụng các giác quan:** Tác giả sử dụng giác quan như thị giác (mô tả không gian), thính giác (âm nhạc nhẹ), và khứu giác (mô tả mùi cà phê thơm ngon) để tạo ra hình ảnh sống động.
4. **Mô tả tâm trạng và cảm xúc:** Tác giả chia sẻ cảm nhận tích cực của mình, như cảm giác ấm cúng, sôi động và tràn đầy năng lượng tích cực trong không khí buổi họp.
5. **Sử dụng chi tiết và ý kiến:** Tác giả sử dụng chi tiết về số lượng người tham gia, trang thiết bị (laptop, sổ ghi chú), và các hoạt động cụ thể như thảo luận về dự án, trao đổi ý kiến về sách và phim.
Tất cả những yếu tố này giúp tạo nên một bức tranh sống động và chân thực về cảnh sinh hoạt mà tác giả đã quan sát hoặc tham gia vào.
Bài học về cách miêu tả một cảnh sinh hoạt:
- Để tả cảnh sinh hoạt cần quan sát và dùng lời văn gợi tả, làm sống lại bức tranh sinh hoạt, giúp người đọc hình dung được rõ nét về không khí, đặc điểm nổi bật của cảnh.
- Cần giới thiệu được cảnh sinh hoạt, thời gian, địa điểm diễn ra cảnh sinh hoạt.
- Tả lại cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí.
- Thể hiện được hoạt động của con người trong thời gian, không gian cụ thể.
- Gợi được quang cảnh, không khí chung, những hình ảnh tiêu biểu của bức tranh sinh hoạt.
- Sử dụng từ ngữ phù hợp, nêu được cảm nhận của người viết về cảnh được miêu tả.
- Đảm bảo cấu trúc bài văn ba phần.
a) Giả sử em được yêu cầu viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của biển, em sẽ lựa chọn những đặc điểm nổi bật nào?
b) Để miêu tả khuôn mặt của một người mà em yêu quý, em sẽ chú ý những đặc điểm nào?
6. Từ bài văn trên, em học được những gì về cách miêu tả một cảnh sinh hoạt?
Từ bài văn trên, em học được những điều về cách miêu tả một cảnh sinh hoạt là:
+ Để tả cảnh sinh hoạt cần quan sát và dùng lời văn gợi tả, làm sống lại bức tranh sinh hoạt, giúp người đọc hình dung được rõ nét về không khí, đặc điểm nổi bật của cảnh.
+ Cần giới thiệu được cảnh sinh hoạt, thời gian, địa điểm diễn ra cảnh sinh hoạt.
+ Tả lại cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí.
+ Thể hiện được hoạt động của con người trong thời gian, không gian cụ thể.
+ Gợi được quang cảnh, không khí chung, những hình ảnh tiêu biểu của bức tranh sinh hoạt.
+ Sử dụng từ ngữ phù hợp, nêu được cảm nhận của người viết về cảnh được miêu tả.
+ Đảm bảo cấu trúc bài văn ba phần.