SO3 hoá trị mấy vậy
Xác định hoá trị các nguyên tố và nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau :
a) Hoá trị của Fe trong Fe2O3 ; FeO ; Fe3O4.
b) Hoá trị của S trong H2S ; SO2 ; SO3.
c) Hoá trị của nhóm nguyên tử (SO3) trong H2SO3.
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
a.
Lần lượt là: Fe(III), Fe(II), Fe(II, III)
b.
Lần lượt là: S(II), S(IV), S(VI)
c.
Lần lượt là: SO3(II)
tính hoá trị
a)cho SO3.Tính hoá trị S
b)cho MgCl2.Tính hoá trị Mg
c)cho K2CO3.Tính hoá trị K biết CO3 (II)
d)cho Fe(NO3)2.Tính hoá trị NO3 biết Fe(II)
a) S hóa trị VI
b) Mg hóa trị II
c) K hóa trị I
d) Fe hóa trị II
Em cần tìm hóa trị hay làm chi tiết?
a) Hoá trị của Fe trong Fe2O3, FeO, Fe3O4,.
b) Hoá trị của S trong H2S; SO2, SO3
c) Hoá trị của nhóm nguyên tử (SO3) trong H2SO3.
d) Hoá trị nhóm nguyên tử (PO4) trong Ca3 (PO4)2.
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào? A. SO2. B. H2S. C. SO3. D. CaS.
so3 hóa trị mấy
Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: a/ S trong hợp chất SO3 b/ P trong hợp chất P2O5 c/ Al trong hợp chất Al2(SO3)4 biết SO4(ll) d/ Ca trong hợp chất Ca (OH)2 (OH)(l)
Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
a/ S trong hợp chất SO3
\(\overset{\left(x\right)}{S}\overset{\left(II\right)}{O_3}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.1=\left(II\right).3\\ \Rightarrow x=VI\)
b/ P trong hợp chất P2O5\
\(\overset{\left(x\right)}{P_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.2=\left(II\right).5\\ \Rightarrow x=V\)
c/ Al trong hợp chất Al2(SO3)4 biết SO4(ll)
\(\overset{\left(x\right)}{Al_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.2=\left(II\right).3\\ \Rightarrow x=III\)
d/ Ca trong hợp chất Ca (OH)2 (OH)(l)
\(\overset{\left(x\right)}{Ca}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.1=\left(I\right).2\\ \Rightarrow x=II\)
Bài 1: Xác định hoá trị của nguyên tố trong các
chất sau:
a) Fe trong Fe2O3 ,FeO
b) N trong NO ,NO2 ,N2O5
c) S trong SO 2 , SO 3 , H 2S
d) K trong K 2SO 3 biết nhóm SO3 (II)
e) Cu trong CuSO4 biết nhóm SO3 (II)
a) Fe trong Fe2O3 ,FeO\(\xrightarrow[]{}\)\(Fe_2O_3\xrightarrow[]{}Fe_2^{\left(III\right)}O_3^{\left(II\right)}\) của Fe2O3
\(\xrightarrow[]{}FeO\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}O^{\left(II\right)}\) của FeO
b) N trong NO ,NO2 ,N2O5\(\xrightarrow[]{}N^{\left(II\right)}\) của NO
\(\xrightarrow[]{}N^{\left(IV\right)}\) của NO2
\(\xrightarrow[]{}N^{\left(V\right)}\) của N2O5
c) S trong SO 2 , SO 3 , H 2S \(\xrightarrow[]{}S^{\left(II\right)}\) của SO2
\(\xrightarrow[]{}S^{\left(VI\right)}\) của SO3
\(\xrightarrow[]{}S^{\left(II\right)}\) của H2S
d) K trong K 2SO 3 biết nhóm SO3 (II) \(\xrightarrow[]{}K^{\left(I\right)}\)
e) Cu trong CuSO4 biết nhóm SO3 (II)\(\xrightarrow[]{}Cu^{\left(II\right)}\)
Tính hoá trị của nguyên tố Fe, S, Mg trong các hợp chất sau: FeCl3, SO3,
Mg(OH)2, Al2(SO4)3. Biết Cl(I), nhóm (OH) (I), (SO4)(II)
\(FeCl_3:Fe\left(III\right)\\ SO_3:S\left(VI\right)\\ Mg\left(OH\right)_2:Mg\left(II\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3:Al\left(III\right)\)
a/ Tính hoá trị của Mg trong hợp chất MgO, của S trong hợp chất So3 b/ Lập CTHH của: Fe(3) và Oxi, Ca (2) và nhóm No3(1)
a) Mg có hóa trị 2
S hóa trị 6
b) Fe3O
Ca2NO3
a.
- Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Mg}\overset{\left(II\right)}{O}\)
Ta có: x . 1 = II . 1
=> x = II
Vậy Mg có hóa trị (II)
- Ta có: \(\overset{\left(y\right)}{S}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)
Ta có: y . 1 = II . 3
=> y = VI
Vậy hóa trị của S là (VI)
b.
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)
Ta có: III . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH là: Fe2O3
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_b}\)
Ta có: II . a = I . b
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH là: Ca(NO3)2