Những câu hỏi liên quan
chuột lập trình
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 1 2021 lúc 18:25

Lời giải:

a) Vì $BA=BD$ nên tam giác $BAD$ cân tại $B$

Do đó:

$\widehat{HAD}=\widehat{BAD}-\widehat{BAH}=\widehat{BDA}-(90^0-\widehat{ABH})=\widehat{BDA}-\widehat{C}=\widehat{DAC}$

$\Rightarrow AD$ là tia phân giác $\widehat{HAC}$ 

b) Xét tam giác vuông $AHD$ và $AKD$ có:

$\widehat{HAD}=\widehat{KAD}$ (theo phần a)

$AD$ chung

$\Rightarrow \triangle AHD=\triangle AKD$ (ch-gn)

$\Rightarrow AH=AK$ (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 1 2021 lúc 18:30

Hình vẽ:​undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Dương
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
3 tháng 8 2023 lúc 20:17

a) Ta có bd = ba (do đường cao ah là đường cao của tam giác vuông abc), và bd = ba nên tam giác abd là tam giác cân tại b.
Do đó, ad là đường phân giác của góc hacb (do ad là đường phân giác của tam giác abd).

b) Vẽ dk vuông góc với ac tại k. Ta cần chứng minh ak = ah.
Ta có tam giác akd vuông tại k, và tam giác ahd vuông tại h.
Do đó, ta cần chứng minh tam giác akd đồng dạng với tam giác ahd.
Ta có:
- Góc akd = góc ahd (vuông góc với ac)
- Góc kda = góc hda (cùng là góc nhọn)
- Cạnh ad chung
Do đó, tam giác akd đồng dạng với tam giác ahd.
Vậy, ak = ah.

c) Ta cần chứng minh ab + ac < bc + ah.
Ta có:
ab + ac = ab + ad + dc (do ad là tia phân giác của góc hacb)
= ab + ak + kc (do ak = ah và dk vuông góc với ac)
= ab + ah + kc (do ak = ah)
= ab + ah + hc (do kc = hc)
= ab + ah + bc (do ah là đường cao của tam giác abc)
= bc + ah + ab
= bc + ah + ba (do ab = ba)
= bc + ah.
Vậy, ab + ac < bc + ah.

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 5 2016 lúc 11:02

a)  Vì BA = BD => tam giác BAD cân tại B => góc BDA = góc DAB

b) Trong tam giác vuông ADH có: góc BDA + DAH = 90o

Mà góc CAD + DAB = CAB = 90o

=> góc BDA + DAH = góc CAD + DAB  mà góc BDA = góc DAB 

=> góc DAH = CAD => AD là phân giác của HAC

c) Xét tam giác vuông AKD và AHD có: Chung cạnh huyền AD; góc DAH = DAK

=> tam giác AKD = AHD ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AK = AH ( 2 cạnh tương ứng)

dCó DC > KC (tam giác KDC vuông, DC là cạnh huyền) 
=> DC + BD+ AK > KC + BD + AK 
=> BC +AK > AC + BD 
=> AB + AC < BC + AH (vì AK=AH, AB = AD) 

Bình luận (0)
Đợi anh khô nước mắt
8 tháng 5 2016 lúc 11:01

A B C H D

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 5 2016 lúc 11:05

a) Vì BA = BD => tam giác BAD cân tại B => góc BDA = góc DAB

b) Trong tam giác vuông ADH có: góc BDA + DAH = 90o

 Mà góc CAD + DAB = CAB = 90o

=> góc BDA + DAH = góc CAD + DAB mà góc BDA = góc DAB

=> góc DAH = CAD => AD là phân giác của HAC

c) Xét tam giác vuông AKD và AHD có: Chung cạnh huyền AD; góc DAH = DAK

=> tam giác AKD = AHD ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AK = AH ( 2 cạnh tương ứng)

dCó DC > KC (tam giác KDC vuông, DC là cạnh huyền)

=> DC + BD+ AK > KC + BD + AK

=> BC +AK > AC + BD

=> AB + AC < BC + AH (vì AK=AH, AB = AD)

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
Xem chi tiết
Mai Linh
8 tháng 5 2016 lúc 11:17

A B D H C

a.xét tgiac ABD có AB=BD(gt)

nên theo định nghĩa ta có tgiac ABD cân tại B nên => góc BAD=góc BDA

Bình luận (0)
Phương An
8 tháng 5 2016 lúc 11:21

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

BA = BD (gt)

=> Tam giác BAD cân tại B

=> BAD = BDA

b.

Tam giác HAD vuông tại H có: HAD + BDA = 90

Ta có: KAD + BAD = 90 (2 góc phụ nhau)

mà BAD = BDA (theo câu a)

=> HAD = KAD

=> AD là tia phân giác của HAK

c.

Xét tam giác HAD vuông tại H và tam giác KAD vuông tại K có:

HAD = KAD (AD là tia phân giác của HAK)

AD là cạnh chung

=> Tam giác HAD = Tam giác KAD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

Chúc bạn học tốtok

 

 

Bình luận (1)
Huỳnh Châu Giang
8 tháng 5 2016 lúc 11:12

Hình như đề bị sai

Bình luận (1)
bùi anh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 0:44

a) Sửa đề: Tia AD là tia phân giác của góc HAC

Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(ΔBAD cân tại B)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)(đpcm)

b) Xét ΔAKD vuông tại K và ΔAHD vuông tại H có 

AD chung

\(\widehat{KAD}=\widehat{HAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{KAH}\))

Do đó: ΔAKD=ΔAHD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AK=AH(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Cường
Xem chi tiết
Võ Trang Nhung
25 tháng 4 2016 lúc 21:04

a) Ta có: BA = BD (Gt)

=> Tam giác BAD cân tại B

=> góc BAD = góc BDA (đpcm)

b) Ta có: góc HAD + góc HDA = 90(tam giác ADH vuông tại H)

              góc DAC + góc DAB = 900 (tam giác ABC vuông tại A)

Mà góc HDA = góc DAB (cm a)

=> 900 - HDA = 90- DAB

hay góc HAD = góc DAC    (1)

Mà AD nằm giữa AH và AC    (2)

Từ (1) và (2):

=> AD là phân giác của góc HAC (đpcm)

c) Xét tam giác AHD và tam giác AKD có:

                    góc H   =  góc K (=900)

                       AD    =   AD (cạnh chung)

                  góc HAD = góc DAC ( cm b)

    Vậy tam giác AHD = tam giác AKD (ch-gn) (đpcm)

                       => AH = AK (cạnh tương ứng) (đpcm)

d) Đang nghĩ

Bình luận (1)
Võ Trang Nhung
25 tháng 4 2016 lúc 21:21

d) Xét tam giác DKC có: góc K = 900

=> Cạnh DC lớn nhất

==> KC + AK + BD < DC + BD + AK (vì KC < DC)

==> AC + BD < BC + AK ( do KC + AK = AC; DC + BD = BC)

Mà: AB = BD (Gt)

      AK = AH (cm c)

=> AC + AB < BC + AH 

Mà BC + AH < BC + 2AH

==> AB + AC < BC + 2AH (đpcm)

Bình luận (0)
Quý Phạm Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
30 tháng 4 2016 lúc 8:23

cho mình xin cái hình

Bình luận (0)
tôi học dở toán
30 tháng 4 2016 lúc 8:26

caạu kẽ cho tớ cái hình tớ sẽ giải cho

Bình luận (0)
Quý Phạm Đình
30 tháng 4 2016 lúc 8:38

A B C H D K

Bình luận (0)
Phác Pi Sà
Xem chi tiết
Phương An
12 tháng 5 2016 lúc 15:11

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

BD = BA (gt)

=> Tam giác BDA cân tại A

=> BAD = BDA

b.

Tam giác HDA vuông tại H có: HAD + BDA = 90

                                       Ta có: KAD + BAD = 90 (2 góc phụ nhau)

mà BAD = BDA (theo câu a)

=> HAD = KAD

=> AD là tia phân giác của HAK

c.

Xét tam giác HAD vuông tại H và tam giác KAD vuông tại K có:

AD là cạnh chung

DAH = DAK (AD là tia phân giác của HAK)

=> Tam giác HAD = Tam giác KAD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AK = AH (2 cạnh tương ứng)

d.

Tam giác ABH có: AB < BH + AH (bất đẳng thức tam giác)

Tam giác ACH có: AC < CH + AH (bất đẳng thức tam giác)

=> AB + AC < BH + CH + AH + AH

=> AB + AC < BC + 2AH

Chúc bạn học tốtok

 

 

 

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
12 tháng 5 2016 lúc 15:15

A B C H D

a/ Vì AB=BD nên tam giác ABD cân tại B 

Mà Góc BAD và góc ADB là 2 góc ứng với cạnh đáy nên 2 góc đó bằng nhau.

 

Bình luận (0)
secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 15:48

a: BA=BD

=>ΔBAD cân tại B

=>góc BAD=góc BDA

b: góc HAD+góc BDA=90 độ

góc CAD+góc BAD=90 độ

mà góc BAD=góc BDA

nên góc HAD=góc CAD

=>AD là phân giác của góc HAC

c: Xét ΔADH vuông tại H và ΔADK vuông tại K có

AD chung

góc HAD=góc KAD

=>ΔADH=ΔADK

=>AH=AK

Bình luận (0)
yume nijino
28 tháng 7 2023 lúc 15:54

bài giải nè ! ok 

a: BA=BD

=>ΔBAD cân tại B

=>góc BAD=góc BDA

b: góc HAD+góc BDA=90 độ

góc CAD+góc BAD=90 độ

mà góc BAD=góc BDA

nên góc HAD=góc CAD

=>AD là phân giác của góc HAC

c: Xét ΔADH vuông tại H và ΔADK vuông tại K có

AD chung

góc HAD=góc KAD

=>ΔADH=ΔADK

=>AH=AK

 

Bình luận (1)