Khu vực có độ đa dạng sinh học cao hơn A. Hoang mạc B. Bắc cực C. Nhiệt đới D. Ôn đới
Môi trường địa lí nào sau đây có độ sinh học cao hơn?
A. Hoang mạc. B. Bắc cực. C. Nhiệt đới. D. Ôn đới.
. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?
A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới.
C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài nguyên.
Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất?
A. Thảo nguyên. B. Rừng mưa nhiệt đới.
C. Hoang mạc. D. Rừng ôn đới.
Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu
A. Cận nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hoang mạc.
D. Hàn đới.
Câu 2: Khí hậu Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất là khu vực nào?
A. Nhiệt đới
B. Ôn đới
C. Hàn đới
D. Cận nhiệt đới ẩm
Câu 3: Đặc điểm không đúng với khí hậu Bắc Mĩ
A. Phân hóa đa dạng
B. Phân hoá theo chiều bắc-nam
C. Phân hoá theo chiều Tây Đông
D. Phần lớn lãnh thổ khô, nóng
Câu 4: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có
A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.
B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.
C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.
D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.
Câu 5: Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là
A. Vùng núi cổ A-pa-lát.
B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.
C. Đồng bằng Trung tâm.
D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.
Câu 6: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng
A. Đông – Tây.
B. Bắc – Nam.
C. Tây Bắc – Đông Nam.
D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 7: Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo
A. Theo chiều bắc - nam.
B. Theo chiều đông - tây.
C. Bắc - nam và đông - tây.
D. Theo chiều đông – tây và độ cao.
Câu 8: Kinh tuyến 100oT là ranh giới của
A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Câu 9: Quan sát hình 36.2 (SGK) cho biết hệ thống Cooc-đi-e nằm ở phía nào của Bắc Mĩ?
A. Đông B. Tây C. Nam D. Bắc
Câu 10: Sự khác biệt về khí hậu giữa phần tây và phần đông kinh tuyến 100 độ T là do
A. Vị trí
B. Khí hậu
C. Địa hình
D. Ảnh hưởng các dòng biển
Câu 11: Vùng đất Bắc Mĩ thường bị các khối khí nóng ẩm xâm nhập gây bão, lũ lớn là
A. Đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô.
B. Miền núi phía tây.
C. Ven biển Thái Bình Dương.
D. Khu vực phía bắc Hồ Lớn.
Câu 12: Theo sự phân hóa bắc nam các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ là
A. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu bờ đông lục địa.
B. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu nhiệt đới.
C. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu nhiệt đới.
D. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu núi cao.
Câu 13: Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do
A. Địa hình.
B. Vĩ độ.
C. Hướng gió.
D. Thảm thực vật.
Câu 14: Miền núi Cooc-đi-e cao trung bình
A. 1000-2000m
B. 2000-3000m
C. 3000-4000m
D. Trên 4000m
Câu 15: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất?
A. Thảo nguyên B. Rừng mưa nhiệt đới
C. Hoang mạc D. Rừng ôn đới
Điểm khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ôn đới và hoang mạc đới nóng *
Đới nóng có nhiệt độ cao và biện độ nhiệt thấp hơn đới ôn hòa
Đới nóng có nhiệt độ cao và biện độ nhiệt cao hơn đới ôn hòa
Đới nóng có nhiệt độ thấp và biện độ nhiệt thấp hơn đới ôn hòa
Đới nóng có nhiệt độ thấp và biện độ nhiệt cao hơn đới ôn hòa
Đới nóng có nhiệt độ cao và biện độ nhiệt cao hơn đới ôn hòa
B.Đới nóng có nhiệt độ cao và biện độ nhiệt cao hơn đới ôn hòa
Vùng cực, vùng hoang mạc đới nóng, vùng nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng sinh học như thế nào? Vì sao?
Vùng cực (vùng ở cực 2 đầu của trái đất) : Độ đa dạng thấp
- Do : Khí hậu lạnh giá không thích hợp với nhiều loại sinh vật để sống sót, thực vật cũng khó để phát triển trog điều kiện thời tiết lạnh nên rất ít loài sinh vật ăn cỏ sống ở đây
Vùng hoang mạc đới nóng : Độ đa dạng thấp, trung bình
- Do : Khí hậu nóng bức vào buổi ngày và lạnh giá vào buổi đêm không thích hợp với nhiều loại sinh vật để sống sót, thực vật cũng khó để phát triển trog điều kiện thời tiết nóng nên rất ít loài sinh vật ăn cỏ sống ở đây, cũng do sợ chênh lệch nhiệt độ cực lớn giữa ngày và đêm nên ít sinh vật tồn tại được ở nơi này ngoài trừ các loài có cấu tạo cơ thể đặc biệt
Vùng nhiệt đới gió mùa : Độ đa dạng cao
- Do : Khí hậu ấm, rất thích hợp với nhiều loại sinh vật để sống sót, thực vật cũng dễ để phát triển trog điều kiện thời tiết tố đất đai tốt, nguồn nước đầy đủ nên rất nhiều loài sinh vật ăn cỏ sống ở đây, do đó các loài ăn thịt cũng tụ tập ở đây
Môi trường có mức độ đa dạng sinh học cao nhất là môi trường?
A. nhiệt đới gió mùa.
B. hoang mạc.
C. đới lạnh.
D. ôn đới.
: Các hoang mạc ở đới ôn hòa:
A. Có diện tích lớn hơn các hoang mạc ở đới nóng.
B. Có diện tích nhỏ hơn các hoang mạc ở đới nóng.
C. Có nhiệt độ cao hơn các hoang mạc ở đới nóng.
D. Có lượng mưa ít hơn các hoang mạc ở đới nóng.
b có diện tích nhỏ hơn hoang mạc đới nóng
chúc bạn học tốt
nhớ kích đúng cho mik nha
Sắp xếp các khu sinh học theo chiều tăng dần của độ ẩm.
I. Rừng địa trung hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới.
II. Hoang mạc → Rừng mưa nhiệt đới → Savan.
III. Hoang mạc → Savan → Rừng mưa nhiệt đới.
IV. Thảo nguyên → Sa mạc → Rừng rụng lá ôn đới.
Số phương án đúng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án B
Sắp xếp các khu sinh học theo chiều tăng dần của độ ẩm:
I. Rừng địa trung hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới.
III. Hoang mạc → Savan → Rừng mưa nhiệt đới.